Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 4584 : 1981
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ MẮT CÁ NHÂN - PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM QUANG HỌC
Personal eye-protectors - Optical test methods
Lời nói đầu
TCVN 6516 : 1999 tương đương với ISO 4854 : 1981 với các thay đổi biên tập cho phép;
TCVN 6516 : 1999 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 “Phương tiện bảo vệ cá nhân” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cung số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ MẮT CÁ NHÂN - PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM QUANG HỌC
Personal eye-protectors - Optical test methods
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp thử nghiệm quang học cho phương tiện bảo vệ mắt mà yêu cầu kỹ thuật của chúng đã được nêu trong TCVN 5082 : 1990 (ISO 4849); TCVN 5083 : 1990 (ISO 4850); TCVN 5039 : 1990 (ISO 4851) và TCVN 6518 : 1999 (ISO 4852).
Các phương pháp thử nghiệm phi quang học được nêu trong TCVN 6517 : 1999 (ISO 4855).
TCVN 5082 : 1990 (ISO 4849) Phương tiện bảo vệ mắt Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 5083 : 1990 (ISO 4850) Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng cho hàn và các kỹ thuật liên quan. Cái lọc sáng. Yêu cầu sử dụng và truyền xạ.
TCVN 5039 : 1990 (ISO 4851) Phương tiện bảo vệ mắt. Cái lọc tia cực tím. Yêu cầu sử dụng và truyền xạ.
TCVN 6518 : 1999 (ISO 4852) Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân. Kính lọc tia hồng ngoại. Yêu cầu sử dụng và truyền xạ.
3 Thử độ khúc xạ, loạn thị và lăng kính
Bất kỳ phương pháp nào cho phép khảo sát diện tích cần thiết với độ chính xác ± 0,015 m-1 đều có thể sử dụng. Tuy nhiên, phương pháp mô tả dưới đây được đưa ra như một phương pháp chuẩn sử dụng khi có tranh chấp.
3.1 Thử mắt kính chưa lắp
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ
3.1.1.1 Kính ngắm
Kính ngắm có độ phóng đại từ 7,5 đến 20 (độ phóng đại khuyến nghị là 15), độ mở ống kính từ 15 mm đến 20 mm với một thị kính điều chỉnh được, có lắp dây chữ thập chẳng hạn, một máy kinh vĩ có thể điều chỉnh được theo cả hai hướng thẳng đứng và nằm ngang.
Trong trường hợp kính ngắm là một dụng cụ có độ mở lớn, phát hiện thấy ảnh bị tách đôi hoặc bất kỳ sai lệch nào khác thì mắt kính cần thử phải được kiểm tra bằng một dụng cụ có độ mở 5 mm để định vị và định lượng được diện hoặc các diện có sai lệch trong diện toàn phần có đường kính 20 mm. Có thể dùng một tiêu cự kế để làm việc này.
3.1.1.2 Nguồn sáng điều chỉnh được, với kính tụ sáng
3.1.1.3 Bia
Bia là một tấm đen với hình trổ thủng như trên Hình 1. Các khe ngang có chiều rộng 2,0 mm. Vòng tròn lớn vẽ trong các khe ngang có đường kính 23 mm và độ rộng của vành là 0,6 mm, còn vòng nhỏ có đường kính 11 mm. Đường kính của lỗ ở giữa là 0,6 mm. Bia được lắp trên một tấm kính.
Hình 1 - Bia
3.1.1.4 Lọc sắc giao thoa
Lọc sắc giao thoa có λmax = 555 nm ± 10 nm và độ rộng nửa băng khoảng 50 nm.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-2:2017 (ISO 16900-2:2009) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 2: Xác định trở lực hô hấp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-13:2018 (ISO 16900-13:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 13: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp sử dụng khí thở tái tạo và phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp chuyên dụng để thoát hiểm trong hầm mỏ: Phép thử gộp chung nồng độ khí, nhiệt độ, độ ẩm, công thở, sức cản thở, độ đàn hồi và khoảng thời gian thở
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5082:1990 (ISO 4849 : 1981) về Phương tiện bảo vệ mắt - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5039:1990 (ISO 4851:1979) về Phương tiện bảo vệ mắt - Cái lọc tia cực tím - Yêu cầu sử dụng và truyền quang
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5083:1990 (ISO 4850:1979) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng cho hàn và các kỹ thuật liên quan - Cái lọc sáng - Yêu cầu sử dụng và truyền quang
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6517:1999 (ISO 4855 : 1981) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Phương pháp thử nghiệm phi quang học
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-2:2017 (ISO 16900-2:2009) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 2: Xác định trở lực hô hấp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-13:2018 (ISO 16900-13:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 13: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp sử dụng khí thở tái tạo và phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp chuyên dụng để thoát hiểm trong hầm mỏ: Phép thử gộp chung nồng độ khí, nhiệt độ, độ ẩm, công thở, sức cản thở, độ đàn hồi và khoảng thời gian thở
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6516:1999 (ISO 4854:1981) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Phương pháp thử nghiệm quang học
- Số hiệu: TCVN6516:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra