Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 16900-13:2015
Respiratory protective devices - Methods of test and test equipment - Part 13: RPD using regenerated breathable gas and special application mining escape RPD: Consolidated test for gas concentration, temperature, humidity, work of breathing, breathing resistance, elastance and duration
Lời nói đầu
TCVN 11953-13:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 16900-13:2015.
TCVN 11953-13:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11953 (ISO 16900), Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11953-1:2017 (ISO 16900-1:2014), Phần 1: Xác định độ rò rỉ khí vào bên trong;
- TCVN 11953-2:2017 (ISO 16900-2:2009), Phần 2: Xác định trở lực hô hấp;
- TCVN 11953-3:2017 (ISO 16900-3:2012), Phần 3: Xác định độ lọt của phin lọc bụi;
- TCVN 11953-4:2017 (ISO 16900-4:2011), Phần 4: Xác định dung lượng của phin lọc khí và phép thử di trú, giải hấp và thử động cacbon monoxit;
- TCVN 11953-6:2017 (ISO 16900-6:2015), Phần 6: Độ bền cơ học của các bộ phận và mối nối;
- TCVN 11953-7:2017 (ISO 16900-7:2015), Phần 7: Phương pháp thử tính năng thực tế;
- TCVN 11953-8:2017 (ISO 16900-8:2015), Phần 8: Phương pháp đo tốc độ dòng khí của phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp loại lọc có hỗ trợ;
- TCVN 11953-9:2017 (ISO 16900-9:2015), Phần 9: Xác định hàm lượng cacbon dioxit trong khí hít vào;
- TCVN 11953-11:2018 (ISO 16900-11:2013), Phần 11: Xác định trường nhìn
- TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016), Phần 12: Xác định công thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh;
- TCVN 11953-13:2018 (ISO 16900-13:2015), Phần 13: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp sử dụng khí thở tái tạo và phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp chuyên dụng để thoát hiểm trong hầm mỏ: Phép thử gộp chung nồng độ khí, nhiệt độ, độ ẩm, công thở, sức cản thở, độ đàn hồi và khoảng thời gian thở.
Bộ tiêu chuẩn ISO 16900 còn các tiêu chuẩn sau:
- ISO 16900-5:2016, Respiratory protective devices - Methods of test and test equipment - Part 5: Breathing machine, metabolic simulator, RPD headforms and torso, tools and verification tools;
- ISO 16900-10:2015, Respiratory protective devices - Methods of test and test equipment - Part 10: Resistance to ignition, flame, radiant heat and heat;
- ISO 16900-14:2015, Respiratory protective devices - Methods of test and test equipment - Part 14: Measurement of sound level
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này được dùng để bổ sung cho các tiêu chuẩn tính năng có liên quan của phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp (PTBVCQHH). Các phương pháp thử được quy định cho phương tiện hoàn chỉnh hoặc bộ phận của phương tiện. Nếu có sai lệch từ phương pháp thử trong tiêu chuẩn này, thì các sai lệch này phải được quy định trong tiêu chuẩn tính năng có liên quan.
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP - PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ THIẾT BỊ THỬ - PHẦN 13: PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP SỬ DỤNG KHÍ THỞ TÁI TẠO VÀ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP CHUYÊN DỤNG ĐỂ THOÁT HIỂM TRONG HẦM MỎ: PHÉP THỬ GỘP CHUNG NỒNG ĐỘ KHÍ, NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM, CÔNG THỞ, SỨC CẢN THỞ, ĐỘ ĐÀN HỒI VÀ KHOẢNG THỜI GIAN THỞ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-2:2002 (ISO 9703-2:1994) về Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 2: Tín hiệu báo động bằng âm thanh
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-3:2002 (ISO 9703-3:1998) về Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 3: Hướng dẫn ứng dụng các báo động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6516:1999 (ISO 4854:1981) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Phương pháp thử nghiệm quang học
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7313:2003 về Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp - Chụp định hình lọc bụi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-2:2002 (ISO 9703-2:1994) về Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 2: Tín hiệu báo động bằng âm thanh
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7009-3:2002 (ISO 9703-3:1998) về Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 3: Hướng dẫn ứng dụng các báo động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6516:1999 (ISO 4854:1981) về Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Phương pháp thử nghiệm quang học
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7313:2003 về Phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp - Chụp định hình lọc bụi
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11953-1:2017 (ISO 16900-1:2014) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 1: Xác định độ rò rỉ khí vào bên trong
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-2:2017 (ISO 16900-2:2009) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 2: Xác định trở lực hô hấp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-3:2017 (ISO 16900-3:2012) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 3: Xác định độ lọt của phin lọc bụi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-4:2017 (ISO 16900-4:2011) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 4: Xác định dung lượng của phin lọc khí và phép thử di trú, giải hấp và thử động cacbon monoxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-6:2017 (ISO 16900-6:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 6: Độ bền cơ học của các bộ phận và mối nối
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-7:2017 (ISO 16900-7:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 7: Phương pháp thử tính năng thực tế
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-8:2017 (ISO 16900-8:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 8: Phương pháp đo tốc độ dòng khí của phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp loại lọc có hỗ trợ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-9:2017 (ISO 16900-9:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 9: Xác định hàm lượng cacbon dioxit trong khí hít vào
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-11:2018 (ISO 16900-11:2013) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 11: Xác định trường nhìn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-12:2018 (ISO 16900-12:2016) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 12: Xác định công thức thở trung bình theo thể tích và áp suất hô hấp đỉnh
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-13:2018 (ISO 16900-13:2015) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 13: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp sử dụng khí thở tái tạo và phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp chuyên dụng để thoát hiểm trong hầm mỏ: Phép thử gộp chung nồng độ khí, nhiệt độ, độ ẩm, công thở, sức cản thở, độ đàn hồi và khoảng thời gian thở
- Số hiệu: TCVN11953-13:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra