QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 11: MẠN KHÔ
Rules for the classification and construction of sea-going steel ships - Part 11: Load line
Mục (3) được sửa đổi như sau:
(3) Chiều dài tàu (Lf) - được quy định như ở 1.2.21, Phần 1A, TCVN 6259-1A: 2003.
Đối với các tàu có dải tôn giữa đáy (keel) được thiết kế nghiêng so với đường nước thì chiều dài của những tàu đó được đo song song với đường nước thiết kế tại 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất Dmin, bằng cách vẽ một đường song song với sống chính tàu (gồm cả gót ki) tiếp tuyến với đường cong lý thuyết của mép boong mạn khô. Chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất là khoảng cách thẳng đứng đo từ mặt trên của dải tôn giữa đáy đến đỉnh xà ngang boong mạn khô tại mạn tàu tại điểm tiếp xúc (xem Hình 11/1.1b)
Nếu đường bao sống mũi lõm (dạng mũi quả lê) thì chiều dài tàu Lf được đo theo Hình 11/1.1a.
Hình 11/1.1 được đổi tên thành Hình 11/1.1a và bổ sung Hình 11/1.1b
Hình 11/1.1b
Mục (8) và (9) được sửa đổi như sau:
(8) Chiều cao mạn tính mạn khô (Ds) - Chiều cao mạn lý thuyết ở sườn giữa tàu cộng với chiều dày của tấm tôn boong tại mạn.
Chiều cao mạn tính mạn khô của tàu có mép boong lượn tròn với bán kính lớn hơn 4% chiều rộng tàu (Bf) hoặc phần trên của tàu có hình dáng không bình thường được lấy bằng chiều cao mạn tính mạn khô của một tàu mà mặt cắt ngang giữa tàu có đỉnh mạn thẳng đứng có cùng độ cong như của boong và diện tích mặt cắt của phần đỉnh mạn bằng diện tích mặt cắt ngang phần trên của tàu thực (Hình 11/1.2)
(9) Hệ số béo thể tích (Cb) - Tính theo công thức sau :
Trong đó :
V0: Thể tích phần ngâm nước lý thuyết, không kể các phần phụ thêm đối với tàu vỏ kim loại, và đo tới mặt ngoài vỏ bao nếu vỏ tàu bằng vật liệu khác (m3). Cả hai trường hợp được lấy theo chiều chìm lý thuyết do.
do : 85% chiều cao mạn lý thuyết nhỏ nhất (m).
Khi tính toán hệ số béo thể tích Cb của tàu nhiều thân, chiều rộng tính toán là chiều rộng toàn bộ thân tàu, không phải chỉ là chiều rộng của một thân.
Mục (12) được sửa đổi như sau:
(12) Thượng tầng - Được qui định ở 1.2.37 của Phần 1A.
Thượng tầng kín - Được quy định ở 1.2.38 của Phần 1A.
Thượng tầng giữa - Một thượng tầng giữa là một thượng tầng không vượt quá đường vuông góc mũi và đuôi.
Thượng tầng đuôi - Một thượng tầng đuôi là một thượng tầng từ đường vuông góc đuôi tới một điểm nằm sau đường vuông góc mũi. Thượng tầng đuôi có thể bắt đầu từ một điểm nằm sau đường vuông góc đuôi.
Thượng tầng mũi - Một thượng tầng mũi là một thượng tầng từ đường vuông góc mũi tới một điểm nằm trước đường vuông góc đuôi. Thượng tầng mũi có thể bắt đầu từ một điểm nằm trước đường vuông góc mũi.
Thượng tầng toàn bộ - Một thượng tầng toàn bộ là một thượng tầng,
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3977:1984 về Quy phạm đóng tàu xi măng lưới thép cỡ nhỏ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54: 2013/BGTVT về phân cấp và đóng tàu thuỷ cao tốc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6282:2003 về Quy phạm giám sát kỹ thuật và đóng tàu chất dẻo cốt sợi thuỷ tinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-3:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 3: Hệ thống máy tàu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-10:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 10: Ổn định
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-7A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 7A: Vật liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8A: Sà lan thép
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3977:1984 về Quy phạm đóng tàu xi măng lưới thép cỡ nhỏ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54: 2013/BGTVT về phân cấp và đóng tàu thuỷ cao tốc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6282:2003 về Quy phạm giám sát kỹ thuật và đóng tàu chất dẻo cốt sợi thuỷ tinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-3:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 3: Hệ thống máy tàu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-9:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 9: Phân khoang
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-10:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 10: Ổn định
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-1A: 2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 1A: Quy định chung về hoạt động giám sát
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-7A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 7A: Vật liệu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8A: Sà lan thép
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-11:2003/SĐ 2:2005 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 11: Mạn khô
- Số hiệu: TCVN6259-11:2003/SĐ2:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực