- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-1:2010 (ISO 289-1:2005) về Cao su chưa lưu hoá - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-2:2013 (ISO 289-2:1994) về Cao su chưa lưu hóa - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 2: Xác định các đặc tính tiền lưu hóa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-3:2013 (ISO 289-3:1999) về Cao su chưa lưu hóa - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 3: Xác định giá trị Mooney delta đối với SPR trùng hợp nhũ tương, không có bột màu, chứa dầu
Rubber, unvulcanized - Determinations using a shearing-disc viscometer - Part 4: Determination of the Mooney stress-relaxation rate
Lời nói đầu
TCVN 6090-4:2013 hoàn toàn tương đương ISO 289-4:2012.
TCVN 6090-4:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC45 Cao su thiên nhiên biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 6090 (ISO 289), Cao su chưa lưu hóa - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt, bao gồm các phần sau:
- TCVN 6090-1:2010 (ISO 289-1:2005) Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
- TCVN 6090-2:2013 (ISO 289-2:1994) Phần 2: Xác định các đặc tính tiền lưu hóa
- TCVN 6090-3:2013 (ISO 289-3:1999) Phần 3: Xác định giá trị Mooney Delta đối với SBR trùng hợp nhũ tương, không có bột màu, chứa dầu
- TCVN 6090-4:2013 (ISO 289-4:2003) Phần 4: Xác định tốc độ hồi phục ứng suất Mooney
Lời giới thiệu
Độ nhớt Mooney, theo quy định trong TCVN 6090-1 (ISO 289-1), là một trong những thông số về đặc tính của cao su được chấp nhận rộng rãi nhất. Tuy nhiên, chỉ mỗi độ nhớt Mooney thường không đủ để bảo đảm các tính chất lưu biến khác được kiểm soát tốt [1]. Nó không cung cấp bất kỳ thông tin nào về tính đàn hồi của cao su thô và chưa lưu hóa. Độ nhớt và độ đàn hồi có thể thay đổi một cách độc lập, do đó điều quan trọng là phải có sẵn quy trình kiểm tra có thể đo cả hai tính chất một cách độc lập.
Độ nhớt Mooney được đo tại một tốc độ trượt cụ thể và cao su thể hiện độ nhớt phụ thuộc vào tốc độ trượt. Thiết bị đo độ nhớt của cao su phụ thuộc tốc độ trượt có bán sẵn trên thị trường. Nói chung, loại thiết bị này, vận hành và diễn giải các kết quả là quá phức tạp để có thể sử dụng làm một công cụ kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn hiện nay.
Theo mô tả trong các tài liệu [3], hồi phục ứng suất Mooney liên quan đến hiệu ứng đàn hồi trong lưu biến cao su chưa lưu hóa. Nó có thể được đo tương đối dễ dàng và chỉ mất thêm vài giây cuối cho phép đo độ nhớt Mooney tiêu chuẩn. Thông số MSR là độc lập so với độ nhớt Mooney.
Hồi phục ứng suất Mooney, kết hợp với độ nhớt Mooney quy ước, đưa ra một mô tả tốt hơn về ứng xử đàn hồi-nhớt của cao su không hỗn luyện cũng như cao su hỗn luyện, cao su chưa lưu hóa [14]. Phép đo hồi phục ứng suất Mooney được đề xuất là công cụ kiểm soát chất lượng [4] [5].
Phương pháp với khoảng thời gian ngắn như mô tả trong tiêu chuẩn này là chọn lọc từ các quy trình đánh giá đối với các phép đo hồi phục ứng suất Mooney. Đánh giá trong khoảng thời gian ngắn dẫn đến độ tái lập cao hơn so với việc sử dụng khoảng thời gian kéo dài.
Việc sử dụng khoảng thời gian ngắn, một thông số chính liên quan tới lưu biến cao su có thể nhận được từ các thử nghiệm hồi phục ứng suất Mooney tức là tốc độ hồi phục-ứng suất Mooney (MSR), ví dụ: tốc độ suy giảm của mômen xoắn so với thời gian [16] [17] [18] [19].
Tốc độ hồi phục-ứng suất Mooney cũng được gọi là “độ dốc”, sau đây đôi khi được biểu hiện là một giá trị dương và đôi khi là một giá trị âm. Vì phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn này sử dụng khoảng thời gian đánh giá cụ thể và các thông số luôn được quy thành một giá trị dương nên một tên khác biệt mới đã được chọn [6] [7] [8] [15].
Các dữ liệu sẵn có đã cho thấy rằng các phương pháp được mô tả phân biệt các polyme với các phân đoạn trọng lượng phân tử cao khác nhau mặc dù khoảng thời gian đánh g
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8493:2010 (ISO 2007:2007)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2229:2013 (ISO 188:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt béo - Phép thử già hóa tăng tốc và độ bền nhiệt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2013 (ISO 37:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định các tính chất ứng suất - Giãn dài khi kéo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11019:2015 (ISO 18899:2013) về Cao su - Hướng dẫn hiệu chuẩn thiết bị thử nghiệm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8493:2010 (ISO 2007:2007)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-1:2010 (ISO 289-1:2005) về Cao su chưa lưu hoá - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 1: Xác định độ nhớt Mooney
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2229:2013 (ISO 188:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt béo - Phép thử già hóa tăng tốc và độ bền nhiệt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2013 (ISO 37:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định các tính chất ứng suất - Giãn dài khi kéo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-2:2013 (ISO 289-2:1994) về Cao su chưa lưu hóa - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 2: Xác định các đặc tính tiền lưu hóa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-3:2013 (ISO 289-3:1999) về Cao su chưa lưu hóa - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 3: Xác định giá trị Mooney delta đối với SPR trùng hợp nhũ tương, không có bột màu, chứa dầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11019:2015 (ISO 18899:2013) về Cao su - Hướng dẫn hiệu chuẩn thiết bị thử nghiệm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6090-4:2013 (ISO 289-4:2003) về Cao su chưa lưu hóa - Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt - Phần 4: Xác định tốc độ hồi phục ứng suất Mooney
- Số hiệu: TCVN6090-4:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực