Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC – ĐO TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA TRONG NƯỚC KHÔNG MẶN – PHƯƠNG PHÁP NGUỒN DÀY
Water quality – Measurement of gross alpha activity in non-saline water – Thick source method
Lời nói đầu
TCVN 6053:2011 thay thế TCVN 6053:1995 (ISO 9696:1992).
TCVN 6053:2011 hoàn toàn tương đương ISO 9696:2007
TCVN 6053:2011 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC – ĐO TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA TRONG NƯỚC KHÔNG MẶN – PHƯƠNG PHÁP NGUỒN DÀY
Water quality – Measurement of gross alpha activity in non-saline water – Thick source method
CẢNH BÁO – Người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập độ an toàn, đảm bảo sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG – Chỉ những nhân viên đã được đào tạo phù hợp mới được tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định tổng hoạt độ phóng xạ alpha trong nước không mặn đối với các hạt nhân (nuclit) phóng xạ alpha không bay hơi ở nhiệt độ 350 oC. Phương pháp này có thể xác định hạt nhân phóng xạ bay hơi và được đo trong khoảng xác định bằng chu kỳ bán hủy, duy trì thể mẹ (của loại dễ bay hơi) và thời gian đo (thời gian đếm).
Phương pháp này có thể áp dụng để phân tích nước thô và nước uống.
Khoảng áp dụng phụ thuộc vào lượng chất lơ lửng trong nước và các tính năng đặc hiệu (tốc độ đếm phông và hiệu suất đêm) của máy đếm.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6398-9 (ISO 39-1), Khối lượng và đơn vị - Phần 9: Vật lý hạt nhân và nguyên tử.
TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 5993 (ISO 5667-3), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
TCVN 6663-14 (ISO 5667-14), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý lấy mẫu nước môi trường.
TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025), Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.
Guide to the expression of uncertaintly in measurement (GUM), BIPM, IEC, IFCC, ISO, IUPAC, IUPAP, OIML (Hướng dẫn sự thể hiện của độ không đảm bảo trong phép đo (GUM), BIPM, IEC, IFCC, ISO, IUPAC, IUPAP, OIML).
3. Ký hiệu, định nghĩa, và đơn vị
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa biểu tượng và chữ viết tắt được quy định trong TCVN 6398-9 (ISO 31-9) cũng như các ký hiệu sau.
Vt Thể tích mẫu nước, tính bằng lít
V Thể tích mẫu thử tương ứng với khối lượng chất rắn trên tấm planchet/khay đếm, tính bằng lít
m Khối lượng của phần sau nung từ thể tích V, tính bằng miligam
mr Khối lượng của cặn còn lại trên mẫu planchet, tính bằng miligam
A Hoạt độ alpha của nguồn hiệu chuẩn, tính bằng becquerels
cA Nồng độ hoạt độ alpha, tính bằng becquerels trên lít
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6831-3:2001 (ISO 11348-3 : 1998) về chất lượng nước - xác định ảnh hưởng ức chế của mẫu nước đến sự phát quang của vi khuẩn Vibrio fischeri (phép thử vi khuẩn phát quang) - phần 3- phương pháp sử dụng vi khuẩn đông - khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6917:2001 (ISO 9888 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phép thử tĩnh (phương pháp zahn-wellens) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6918:2001 (ISO 10634 : 1995) về chất lượng nước - hướng dẫn chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân huỷ sinh học trong môi trường nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-4:2016 (ISO 18589-4:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 4: Đo các đồng vị plutoni (pluton 238 và plutoni 239+240) bằng phổ alpha
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10806-3:2015 (ISO 7346-3:1996) về Chất lượng nước - Xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cá nước ngọt [brachydanio rerio hamilton-buchanan (teleostei, cyprinidae] - Phần 3: Phương pháp dòng chảy
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10807-2:2015 (ISO 13641-2:2003) về Chất lượng nước - Xác định sự ức chế quá trình tạo khí của vi khuẩn kỵ khí - Phần 2: Phép thử đối với nồng độ sinh khối thấp
- 1Quyết định 932/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 3496/QĐ-BKHCN năm 2021 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng nước do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-14:2000 (ISO 5667-14 : 1998) về chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14 - Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6831-3:2001 (ISO 11348-3 : 1998) về chất lượng nước - xác định ảnh hưởng ức chế của mẫu nước đến sự phát quang của vi khuẩn Vibrio fischeri (phép thử vi khuẩn phát quang) - phần 3- phương pháp sử dụng vi khuẩn đông - khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6917:2001 (ISO 9888 : 1999) về chất lượng nước - đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - phép thử tĩnh (phương pháp zahn-wellens) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6918:2001 (ISO 10634 : 1995) về chất lượng nước - hướng dẫn chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân huỷ sinh học trong môi trường nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7955:2008 về Lắp đặt ván sàn - Quy phạm thi công và nghiệm thu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-4:2016 (ISO 18589-4:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 4: Đo các đồng vị plutoni (pluton 238 và plutoni 239+240) bằng phổ alpha
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10806-3:2015 (ISO 7346-3:1996) về Chất lượng nước - Xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cá nước ngọt [brachydanio rerio hamilton-buchanan (teleostei, cyprinidae] - Phần 3: Phương pháp dòng chảy
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10807-2:2015 (ISO 13641-2:2003) về Chất lượng nước - Xác định sự ức chế quá trình tạo khí của vi khuẩn kỵ khí - Phần 2: Phép thử đối với nồng độ sinh khối thấp
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2021 (ISO 9696:2017) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ alpha - Phương pháp nguồn dày
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2011 (ISO 9696:2007) về Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày
- Số hiệu: TCVN6053:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra