Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỬ KHÔNG PHÁ HỦY - THIẾT BỊ DÒ KHUYẾT TẬT THẨM THẤU - YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG
Non-dustructive testing - Penetrant flaw detectors - General technical requirements
Lời nói đầu
TCVN 5870:1995 hoàn toàn tương đương với ISO 9935:1992.
TCVN 5870:1995 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 135 Thử không phá hủy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
THỬ KHÔNG PHÁ HỦY - THIẾT BỊ DÒ KHUYẾT TẬT THẨM THẤU - YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG
Non-dustructive testing - Penetrant flaw detectors - General technical requirements
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về thiết bị dò khuyết tật thẩm thẩu (TBDKTTT) và các thiết bị chức năng (TBCN) để phát hiện sự không liên tục không thấy hoặc khó thấy bằng mắt trên bề mặt các vật kim loại, phi kim loại có hình dạng bất kỳ tại mọi công đoạn của công nghệ.
ISO 3452:1984, Thử không phá hủy. Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thẩu. Các nguyên tắc chung. ISO 3453:1984, Thử không phá hủy. Kiểm tra bằng chất lỏng thẩm thấu. Các cách thử.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa sau đây:
3.1. Thiết bị dò khuyết tật thẩm thấu (TBDKTTT): Một hệ TBCN, các dụng cụ đo, các phương tiện phụ dùng cho việc kiểm tra thẩm thấu.
3.2. Thiết bị chức năng (TBCN) dùng để chuẩn bị bề mặt muốn thử.
Thiết bị dùng cho việc làm sạch, làm mất chất mỡ, làm khô bề mặt cần kiểm tra.
3.3. TBCN cho việc dùng vật liệu kiểm tra thẩm thấu với bề mặt đã chuẩn bị. Thiết bị dùng cho việc sử dụng chất thấm, tẩy các chất thấm dư, sử dụng cho thuốc rửa ảnh, và hiện ảnh của chất thấm.
3.4. TBCN cho việc kiểm tra bề mặt. Thiết bị và dụng cụ đo dùng cho việc kiểm tra bề mặt thử bằng ánh sáng cực tím hoặc ánh sáng nhìn thấy và cho việc ghi các dấu hiệu không liên tục.
3.5. TBCN dùng cho việc kiểm tra chất lượng của các vật liệu kiểm tra thẩm thấu. Các dụng cụ đo và thiết bị dùng cho việc kiểm tra tính chất vật lý của các vật liệu kiểm tra thẩm thấu.
3.6. TBCN dùng để đo bức xạ cực tím và ánh sáng nhìn thấy. Dụng cụ và thiết bị dùng cho việc đo bức xạ cực tím hoặc ánh sáng nhìn thấy tại bề mặt thử.
3.7. Nguồn cực tím: Nguồn phát bức xạ cực tím có bước sóng từ 315 nm tới 400 nm (mong muốn là 365 nm).
3.8. Bức xạ cực tím: Bức xạ điện từ cho bước sóng 315 nm tới 400 nm (vùng A của phổ cực tím). Nó dùng cho việc kiểm tra thẩm thấu huỳnh quang.
3.9. Bộ lọc tia cực tím. Bộ lọc cho qua tia cực tím có bước sóng 315 nm đến 400 nm (mong muốn là 365 nm) và hấp thụ các tia có bước sóng khác.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5880:2010 (ISO 3059:2001) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ và thử thẩm thấu - Điều kiện quan sát
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-3:2018 (ISO 9934-3:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 3: Thiết bị
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-1:2018 (ISO 3452-1:2013) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 1: Nguyên lý chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-5:2018 (ISO 3452-5:2008) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 5: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ cao hơn 50C
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2845/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5879:2009 (ISO 3058:1998) về Thử không phá hủy - Phương tiện kiểm tra bằng mắt - Chọn kính phóng đại có độ phóng đại nhỏ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2009 (ISO 9712 : 2005) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5880:2010 (ISO 3059:2001) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ và thử thẩm thấu - Điều kiện quan sát
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4396-3:2018 (ISO 9934-3:2015) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ - Phần 3: Thiết bị
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-1:2018 (ISO 3452-1:2013) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 1: Nguyên lý chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-5:2018 (ISO 3452-5:2008) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 5: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ cao hơn 50C
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5870:1995 (ISO 9935:1992) về Thử không phá hủy - Thiết bị dò khuyết tật thẩm thấu - Yêu cầu kỹ thuật chung
- Số hiệu: TCVN5870:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra