Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THỬ KHÔNG PHÁ HỦY- THỬ THẨM THẤU - PHẦN 1: NGUYÊN LÝ CHUNG
Non-destructive testing - Penetrant testing - Part 1: General principles
Lời nói đầu
Bộ tiêu chuẩn TCVN 4617:2018 thay thế TCVN 4617:1988.
TCVN 4617-1:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 3452-1:2013.
TCVN 4617-1:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 135 Thử không phá hủy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 4617 (ISO 3452) Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 4617-1:2018 (ISO 3452-1:2013), Phần 1: Nguyên lý chung;
- TCVN 4617-2:2018 (ISO 3452-2:2013), Phần 2: Thử nghiệm các vật liệu thẩm thấu;
- TCVN 4617-3:2018 (ISO 3452-3:2013), Phần 3: Khối thử tham chiếu;
- TCVN 4617-4:2018 (ISO 3452-4:1998), Phần 4: Thiết bị;
- TCVN 4617-5:2018 (ISO 3452-5:2008), Phần 5: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ cao hơn 50 °C;
- TCVN 4617-6:2018 (ISO 3452-6:2008), Phần 6: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ thấp hơn 10°C.
THỬ KHÔNG PHÁ HỦY- THỬ THẨM THẤU - PHẦN 1: NGUYÊN LÝ CHUNG
Non-destructive testing - Penetrant testing - Part 1: General principles
Tieu chuẩn này quy định phương pháp thử thẩm thấu sử dụng để phát hiện các mất liên tục, như nứt, vết chồng lấp, nếp gấp, rỗ và không ngấu, các mất liên tục này hở miệng trên bề mặt vật liệu được thử. Tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng cho các vật liệu kim loại, nhưng cũng có thể được thực hiện trên các vật liệu khác, với điều kiện là các vật liệu đó trơ với phương tiện thử và không quá xốp (vật đúc, vật rèn, mối hàn, gốm sứ,...).
Tiêu chuẩn này cũng bao gồm các yêu cầu đối với quá trình và kiểm tra kiểm soát, nhưng không dự định để sử dụng cho các tiêu chí chấp nhận và không đưa ra thông tin liên quan đến sự thích hợp của các hệ thống thử nghiệm riêng lẻ cho các ứng dụng riêng và cũng không đưa ra các yêu cầu đối với thiết bị thử.
CHÚ THÍCH 1: Các phương pháp để xác định và giám sát các tính chất thiết yếu của các sản phẩm thử thẩm thấu sẽ được sử dụng được quy định trong TCVN 4617-2 (ISO 3452-2) và TCVN 4617-3 (ISO 3452-3).
CHÚ THÍCH 2: Thuật ngữ mất liên tục được sử dụng trong tiêu chuẩn này theo nghĩa là không có đánh giá liên quan đến khả năng chấp nhận được hoặc khả năng không chấp nhận được.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bổ sung, sửa đổi (nếu có).
TCVN 4617-2 (ISO 3452-2), Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 2: Thử nghiệm các vật liệu thẩm thấu;
TCVN 4617-3 (ISO 3452-3), Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 3: Khối thử tham chiếu;
TCVN 4617-4 (ISO 3452-4), Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 4: Thiết bị;
TCVN 4617-5 (ISO 3452-5), Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 5: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ cao hơn 50 °C;
TCVN 4617-6 (ISO 3452-6), Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 6: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ thấp hơn 10 °C;
TCVN 5880 (ISO 3059), Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu và thử hạt từ - Điều kiện quan sát;
ISO 12706, Non-destructive testing - Penetrant testing - Vocabulary (Thử không phá hủy - Thử
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-8:2009 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5870:1995 (ISO 9935:1992) về Thử không phá hủy - Thiết bị dò khuyết tật thẩm thấu - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4617:1988 về Kiểm tra không phá hủy - Phương pháp thẩm thấu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-8:2009 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN5115:2009 (ISO 7963:2006) về Thử không phá hủy - Thử siêu âm - Yêu cầu kỹ thuật của mẫu chuẩn số 2
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5880:2010 (ISO 3059:2001) về Thử không phá hủy - Thử hạt từ và thử thẩm thấu - Điều kiện quan sát
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8282:2009 (ASTM E 1316 : 2008 a) về Thử không phá hủy - Thuật ngữ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5870:1995 (ISO 9935:1992) về Thử không phá hủy - Thiết bị dò khuyết tật thẩm thấu - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-2:2018 (ISO 3452-2:2013) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 2: Thử nghiệm các vật liệu thẩm thấu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-3:2018 (ISO 3452-3:2013) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 3: Khối thử tham chiếu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-4:2018 (ISO 3452-4:1998) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 4: Thiết bị
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-5:2018 (ISO 3452-5:2008) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 5: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ cao hơn 50C
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-6:2018 (ISO 3452-6:2008) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 6: Thử thẩm thấu ở nhiệt độ thấp hơn 10°C
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5868:2018 (ISO 9712:2012) về Thử không phá hủy - Trình độ chuyên môn và cấp chứng chỉ cá nhân thử không phá hủy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4617-1:2018 (ISO 3452-1:2013) về Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Phần 1: Nguyên lý chung
- Số hiệu: TCVN4617-1:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra