Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
HẠT GIỐNG LÂM NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM
Seeds for forest planting - Test methods
Lời nói đầu
TCVN 5378:1991 thay thế cho TCVN 3122:1979;
TCVN 5378:1991 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Bộ Lâm nghiệp) biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Uỷ ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
HẠT GIỐNG LÂM NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM
Seeds for forest planting - Test methods
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu và phương pháp kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của hạt: Độ sạch tỷ lệ nảy mầm, khối lượng 1 000 hạt và hàm lượng nước trong hạt.
1.1. Lô hạt giống lấy mẫu để thí nghiệm là một lượng hạt giống có cùng nguồn gốc, cùng loài và cùng một điều kiện bảo quản.
Đối với mỗi loài giới hạn khối lượng lô hạt để lấy mẫu kiểm nghiệm được quy định trong Phụ lục 1.
1.2. Mẫu điểm
Là khối lượng nhỏ hạt giống được lấy ngẫu nhiên từ một điểm nằm trong lô hạt. Khối lượng của các mẫu điểm phải gần như nhau và đủ để lập một mẫu gốc.
1.3. Mẫu gốc
Là tập hợp các mẫu điểm đã được trộn đều.
1.4. Mẫu trung bình
Là một phần của mẫu gốc đã được rút bớt khối lượng đến mức cần thiết dùng để kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của hạt.
1.5. Mẫu lưu
Là một phần của mẫu gốc được lưu giữ tại cơ quan lấy mẫu để kiểm nghiệm lại trong trường hợp cần thiết. Mẫu này được bảo quản không quá 6 tháng kể từ ngày lấy mẫu, môi trường bảo quản giống như ở lô hạt đã lấy mẫu.
1.6. Mẫu phân tích
Mẫu phân tích là mẫu trung bình có khối lượng đủ cần cho kiểm nghiệm một chỉ tiêu chất lượng hạt giống. Riêng mẫu phân tích đ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 315:2003 về Hạt giống lạc - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 321:2003 về Hạt giống cà chua tự thụ phấn - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 471:2003 về Hạt giống dưa hấu lai - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9962:2013 về Hạt giống rau họ cà – Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10684:2015 về Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn cây giống - Phần 1: Cây giống ca cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10848:2015 về Hạt giống thuốc lá - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10908:2016 về Hạt giống vừng - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3122:1979 về hạt giống lâm nghiệp- phương pháp thử do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 315:2003 về Hạt giống lạc - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 321:2003 về Hạt giống cà chua tự thụ phấn - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 471:2003 về Hạt giống dưa hấu lai - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9962:2013 về Hạt giống rau họ cà – Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10684:2015 về Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn cây giống - Phần 1: Cây giống ca cao
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10848:2015 về Hạt giống thuốc lá - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10908:2016 về Hạt giống vừng - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5378:1991 về Hạt giống lâm nghiệp - Phương pháp kiểm nghiệm
- Số hiệu: TCVN5378:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra