Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Solid mineral fuels – Determination of gross calorific value by the bomb calormetric method and calculation of net calorific value
Lời nói đầu
TCVN 200:2011 thay thế TCVN 200:2007
TCVN 200:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 1928:2009.
TCVN 200:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC27 Nhiên liệu khoáng rắn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NHIÊN LIỆU KHOÁNG RẮN – XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TỎA NHIỆT TOÀN PHẦN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BOM ĐO NHIỆT LƯỢNG VÀ TÍNH GIÁ TRỊ TỎA NHIỆT THỰC
Solid mineral fuels – Determination of gross calorific value by the bomb calormetric method and calculation of net calorific value
CẢNH BÁO: Tuân thủ nghiêm ngặt những điều khoản trong tiêu chuẩn này sẽ đảm bảo phòng chống hiện tượng nổ hoặc xì hơi của bom, với điều kiện là bom được thiết kế và chế tạo chính xác và trong điều kiện cơ giới tốt.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định giá trị tỏa nhiệt toàn phần của nhiên liệu khoáng rắn ở thể tích không đổi và tại nhiệt độ chuẩn 25 oC trong bom nhiệt lượng kế được hiệu chuẩn bằng cách đốt cháy axit benzoic đã được chứng nhận.
Kết quả thu được bằng phương pháp này là giá trị tỏa nhiệt toàn phần của mẫu phân tích tại thể tích không đổi, với toàn bộ lượng nước của các sản phẩm cháy được ngưng lại như nước lỏng. Trong thực tế, nhiên liệu được đốt ở áp suất (khí quyển) không đổi, và lượng nước không ngưng được, nhưng lại được thoát ra dưới dạng hơi cùng với các chất khí. Trong những điều kiện trên, nhiệt hữu hiệu của sự cháy là giá trị tỏa nhiệt thực của nhiên liệu trong điều kiện áp suất không đổi. Giá trị tỏa nhiệt thực tại thể tích không đổi cũng được sử dụng, tiêu chuẩn đưa ra công thức để tính cả hai giá trị này.
Các nguyên tắc chung và quy trình để hiệu chuẩn và các phép thử thử nhiên liệu được giới thiệu ở phần nội dung chính của tiêu chuẩn. Những vấn đề liên quan sử dụng loại dụng cụ cụ thể để đo nhiệt lượng được mô tả trong các Phụ lục từ A đến C. Phụ lục D gồm danh mục kiểm tra quy trình hiệu chuẩn và các phép thử nhiên liệu sử dụng các loại nhiệt lượng kế quy định. Phụ lục E đưa ra một số ví dụ minh họa cách tính nhiệt năng.
CHÚ THÍCH: Các từ khóa: nhiên liệu rắn, than, cốc, các phép thử, phép xác định, giá trị tỏa nhiệt, công thức tính, phép đo nhiệt lượng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 4919 (ISO 687), Cốc – Xác định hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích chung
TCVN 8620-2 (ISO 5068-2), Than nâu và than non – Xác định hàm lượng ẩm – Phần 2: Phương pháp khối lượng gián tiếp xác định hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích.
TCVN 8621 (ISO 17247), Than – Phân tích các nguyên tố chính
ISO 651, Solid–stem calorimeter thermometers (Nhiệt kế nhiệt lượng thân cứng)
ISO 652, Enclosed–scale calorimeter thermometers (Nhiệt kế nhiệt lượng có thang chia bao quanh)
ISO 1770, Solid-stem general purpose thermometers (Nhiệt kế thân cứng sử dụng chung)
ISO 1771, Enclosed-scale general purpose thermometers (Nhiệt kế có thang chia bao quanh sử dụng chung).
ISO 11722, Solid mineral fuels – Hard coal – Determination of moisture in the general anal
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) về nhiên liệu khoáng rắn – xác định hàm lượng tro
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 175:1995 (ISO 334 : 1992) về Nhiên liệu khoáng rắn - Xác định hàm lượng lưu huỳnh chung - Phương pháp Eschka do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4826-1:2007 (ISO 1213-1 : 1993) về Nhiên liệu khoáng rắn - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ liên quan tới tuyển than
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13653:2023 (ISO 18125:2017) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định nhiệt lượng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) về nhiên liệu khoáng rắn – xác định hàm lượng tro
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 175:1995 (ISO 334 : 1992) về Nhiên liệu khoáng rắn - Xác định hàm lượng lưu huỳnh chung - Phương pháp Eschka do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 172:2011 (ISO 589:2008) về Than đá - Xác định hàm lượng ẩm toàn phần
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 174:2011 (ISO 562:2010) về Than đá và cốc - Xác định hàm lượng chất bốc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4919:2007 (ISO 00687:2004) về Nhiên liệu khoáng rắn - Cốc - Xác định độ ẩm trong mẫu phân tích chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8620-2:2010 (ISO 5068-2:2007) về Than nâu và than non - Xác định hàm lượng ẩm - Phần 2: Phương pháp khối lượng gián tiếp xác định hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8621:2010 (ISO 17247:2005) về Than - Phân tích các nguyên tố chính
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 318:2009 (ISO 1170: 2008) về Than và cốc - Tính kết quả phân tích trên những trạng thái khác nhau
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4826-1:2007 (ISO 1213-1 : 1993) về Nhiên liệu khoáng rắn - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ liên quan tới tuyển than
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13653:2023 (ISO 18125:2017) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định nhiệt lượng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 200:2011 (ISO 1928:2009) về Nhiên liệu khoáng rắn - Xác định giá trị toả nhiệt toàn phần bằng phương pháp bom đo nhiệt lượng và tính giá trị toả nhiệt thực
- Số hiệu: TCVN200:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra