Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 19749:2021
CÔNG NGHỆ NANO - PHÉP ĐO PHÂN BỐ CỠ VÀ HÌNH DẠNG HẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỂN VI ĐIỆN TỬ QUÉT
Nanotechnologies - Measurements of particle size and shape distributions by scanning electron microscopy
Lời nói đầu
TCVN 13872:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 19749:2021.
TCVN 13872:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 229 Công nghệ nano biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn để đo lường và báo cáo sự phân bố cỡ và hình dạng của các hạt thang nanomet sử dụng hình ảnh thu được từ thiết bị hiển vi điện tử quét (SEM). Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho phép đo của các hạt lớn hơn với SEM. Các hạt nano là vật thể không gian ba chiều (3D), nhưng hình ảnh SEM chỉ là thể hiện hình ảnh hai chiều (2D) của hình dạng 3D từ góc nhìn nhất định. Hình ảnh SEM mang thông tin có giá trị về cỡ và hình dạng của các hạt. Mặc dù hình ảnh SEM có chứa lượng thông tin 3D nhất định, với mục đích đơn giản hóa, tiêu chuẩn này không liên quan đến việc tái tạo thông tin 3D. Đặc tính ba chiều chặt chẽ của các hạt nano bao gồm cỡ hạt, hình dạng, cấu trúc bề mặt (ví dụ: kết cấu xốp, mịn, ghồ ghề, ...), bề mặt và thành phần vật liệu bên trong, và vị trí của chúng trong khối 3D được nghiên cứu. Tiêu chuẩn này đề cập đến hai thuộc tính về hình thái học là cỡ và hình dạng, đối với cả vật thể nano rời rạc và kết tập (vật liệu có ít nhất một cỡ ở thang nanomet, tức là trong phạm vi 1 nm đến 100 nm). Việc chuẩn bị mẫu thích hợp là điều cần thiết để thu được hình ảnh hiển vi điện tử chất lượng cao và các kỹ thuật thích hợp thường thay đổi theo vật liệu mẫu. Điều quan trọng không kém là bản thân SEM phù hợp để thực hiện các phép đo với độ không đảm bảo đo yêu cầu. Hướng dẫn điển hình cho thấy rằng số lượng lớn, vài trăm hoặc hàng nghìn hạt cần được đo để có thể thu được kết quả thống kê phân bố cỡ hạt và hình dạng. Số lượng vật thể nano thực tế cần được đo phụ thuộc vào mẫu, độ không đảm bảo yêu cầu và hiệu quả của SEM. Đánh giá thống kê về dữ liệu và đánh giá độ không đảm bảo của các đại lượng đo như một phần của phép đo và các thủ tục báo cáo.
Tiêu chuẩn này bao gồm các quy trình đo, các phân tích dữ liệu, phân tích hạt và các điều khoản báo cáo. Trong các Phụ lục, có các ví dụ cụ thể cho các phép đo và hướng dẫn để đánh giá chất lượng của SEM để có các phép đo định lượng đáng tin cậy. Tự động hóa thu thập hình ảnh và phân tích dữ liệu có thể giảm chi phí và nâng cao chất lượng của kết quả. Với các hệ thống thu thập hình ảnh và phân tích hạt tự động, phép đo các mẫu hạt nano rời rạc thường dễ thực hiện hơn.
Phép đo các hạt nano rời rạc phức hệ và kết tập hoặc kết tụ của các hạt nano có thể yêu cầu có sự hỗ trợ của người thao tác trong việc thu thập và phân tích hình ảnh. Việc đánh giá hình dạng hạt được đơn giản hóa và dễ dàng bởi nhiều giải pháp phần mềm phân tích thích hợp cho phép lựa chọn tự động các hình dạng khác nhau.
CÔNG NGHỆ NANO - PHÉP ĐO PHÂN BỐ CỠ VÀ HÌNH DẠNG HẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỂN VI ĐIỆN TỬ QUÉT
Nanotechnologies - Measurements of particle size and shape distributions by scanning electron microscopy
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp xác định phân bố cỡ, hình dạng của hạt nano bằng cách thu nhận, đánh giá các hình ảnh hiển vi điện tử quét, thu thập và báo cáo kết quả chính xác.
CHÚ THÍCH 1: Tiêu chuẩn này áp dụng cho các hạt có giới hạn cỡ nhỏ hơn phụ thuộc vào độ không đảm bảo yêu cầu và hiệu suất phù hợp của SEM, điều này cần được chứng minh trước - theo các yêu cầu được mô tả trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 2: Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho các phép đo cỡ và hình dạng của các hạt lớn hơn hạt thang nano với SEM.
Các tài liệu viện dẫn sau
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11296:2016 về Nanocurcumin
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13874:2023 (ISO 21363:2020) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử truyền qua
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13873:2023 (ISO/TS 19808:2020) về Công nghệ nano - Huyền phù ống nano cacbon - Yêu cầu về đặc tính và phương pháp đo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13870:2023 (ISO/TR 13121:2011) về Công nghệ nano - Đánh giá rủi ro vật liệu nano
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8552:2010 (ISO 14703:2008) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Chuẩn bị mẫu để xác định sự phân bố cỡ hạt của bột gốm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8556:2010 (ISO 27448:2009) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp thử tính năng tự làm sạch của vật liệu bán dẫn xúc tác quang
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11296:2016 về Nanocurcumin
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8890:2017 (ISO GUIDE 30:2015) về Mẫu chuẩn - Thuật ngữ và định nghĩa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13871:2023 (ISO 17200:2020) về Công nghệ nano - Hạt nano dạng bột - Đặc tính và phép đo
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13874:2023 (ISO 21363:2020) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử truyền qua
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13873:2023 (ISO/TS 19808:2020) về Công nghệ nano - Huyền phù ống nano cacbon - Yêu cầu về đặc tính và phương pháp đo
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13870:2023 (ISO/TR 13121:2011) về Công nghệ nano - Đánh giá rủi ro vật liệu nano
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13872:2023 (ISO 19749:2021) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử quét
- Số hiệu: TCVN13872:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra