- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6988:2006 (CISPR 11:2004) về Thiết bị tần số Rađiô dùng trong công nghiệp, nghiên cứu khoa học và y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn và phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10152:2013 (IEC 62301:2011) Thiết bị điện gia dụng - Đo công suất ở chế độ chờ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12218-1:2018 (IEC 60350-1:2016) về Thiết bị nấu bằng điện dùng cho mục đích gia dụng - Phần 1: Lò liền bếp, lò, lò hấp và lò nướng - Phương pháp đo tính năng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018) về Lò vi sóng dùng cho mục đích gia dụng - Phương pháp đo tính năng
LÒ VI SÓNG GIA DỤNG - HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
Household microwave ovens - Energy efficiency
Lời nói đầu
TCVN 13663:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
LÒ VI SÓNG GIA DỤNG - HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
Household microwave ovens - Energy efficiency
Tiêu chuẩn này quy định mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định hiệu suất năng lượng của lò vi sóng dùng cho mục đích gia dụng, có dung tích đến và bằng 30 L
CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn này áp dụng cho cả lò vi sóng có chức năng nướng và lò vi sóng kết hợp.
Các tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng các bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 10152 (IEC 62301), Thiết bị điện gia dụng - Đo công suất ở chế độ chờ
TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018), Lò vi sóng dùng cho mục đích gia dụng - Phương pháp đo tính năng
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018) và các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
3.1
Lò vi sóng (microwave oven)
Thiết bị sử dụng năng lượng điện từ ờ một hoặc một vài dải tần số ISM nằm trong khoảng từ 300 MHz đến 30 GHz, để gia nhiệt thức ăn và đồ uống.
CHÚ THÍCH: Dải tần số ISM là các tần số điện từ do ITU thiết lập và được nêu trong TCVN 6988 (CISPR 11).
[Nguồn: TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018), 3.1]
3.2
Lò vi sóng kết hợp (combination microwave oven)
Lò vi sóng mà trong đó năng lượng vi sóng được kết hợp với truyền năng lượng bằng lưu thông không khí cưỡng bức, gia nhiệt thông thường, bằng hơi nước nồng và bằng hơi nước.
CHÚ THÍCH: Đối với định nghĩa của chức năng lưu thông không khí cưỡng bức, chức năng gia nhiệt thông thường, chức năng hơi nước nóng và chức năng hơi nước, xem TCVN 12218-1:2018 (IEC 60350-1:2016).
[Nguồn: TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018), 3.2]
3.3
Lò vi sóng có chức năng nướng (microwave oven with grill)
Lò vi sóng mà trong đó năng lượng vi sóng được kết hợp với chức năng nướng.
CHÚ THÍCH: Đối với chức năng nướng, xem TCVN 12218-1:2018 (IEC 60350-1:2016).
3.4
Hiệu suất năng lượng (energy efficiency)
Mức tiêu thụ năng lượng của lò vi sóng, được xác định theo Điều 5.
4 Yêu cầu về hiệu suất năng lượng
4.1 Hiệu suất năng lượng ở chế độ chờ
Mức tiêu thụ năng lượng ở chế độ chờ được xác định theo TCVN 10152 (IEC 62301). Mức tiêu thụ năng lượng lớn nhất của lò vi sóng ở chế độ chờ phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 W.
4.2 Hiệu suất năng lượng ở chế độ vi sóng
Hiệu suất năng lượng của lò vi sóng được xác định theo công thức (1) trong 5.3.
Các cấp hiệu suất năng lượng của lò vi sóng được quy định như trong Bảng 1. Cấp 5 là cấp tốt nhất.
Bảng 1 - Cấp hiệu suất năng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5699-2-90:2011 (IEC 60335-2-90:2010) về Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn – Phần 2-90: Yêu cầu cụ thể đối với lò vi sóng dùng trong dịch vụ thương mại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8767:2011 về Thịt và sản phẩm thịt – Xác định độ ẩm và hàm lượng chất béo – Phương pháp phân tích sử dụng lò vi sóng và cộng hưởng từ hạt nhân
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7187:2002 (CISPR 19 : 1983) về Hướng dẫn sử dụng phương pháp thay thế để đo bức xạ của lò vi sóng ở tần số lớn hơn 1 GHz
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11046:2015 (EN 14332:2004) về Thực phẩm – Xác định các nguyên tố vết - Xác định asen trong thủy sản bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dung lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng lò vi sóng
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6988:2006 (CISPR 11:2004) về Thiết bị tần số Rađiô dùng trong công nghiệp, nghiên cứu khoa học và y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn và phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5699-2-90:2011 (IEC 60335-2-90:2010) về Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn – Phần 2-90: Yêu cầu cụ thể đối với lò vi sóng dùng trong dịch vụ thương mại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8767:2011 về Thịt và sản phẩm thịt – Xác định độ ẩm và hàm lượng chất béo – Phương pháp phân tích sử dụng lò vi sóng và cộng hưởng từ hạt nhân
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10152:2013 (IEC 62301:2011) Thiết bị điện gia dụng - Đo công suất ở chế độ chờ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7187:2002 (CISPR 19 : 1983) về Hướng dẫn sử dụng phương pháp thay thế để đo bức xạ của lò vi sóng ở tần số lớn hơn 1 GHz
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11046:2015 (EN 14332:2004) về Thực phẩm – Xác định các nguyên tố vết - Xác định asen trong thủy sản bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dung lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng lò vi sóng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12218-1:2018 (IEC 60350-1:2016) về Thiết bị nấu bằng điện dùng cho mục đích gia dụng - Phần 1: Lò liền bếp, lò, lò hấp và lò nướng - Phương pháp đo tính năng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018) về Lò vi sóng dùng cho mục đích gia dụng - Phương pháp đo tính năng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13663:2023 về Lò vi sóng gia dụng - Hiệu suất năng lượng
- Số hiệu: TCVN13663:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực