- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9331:2012 (ISO/TS 22117 : 2010) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn và các yêu cầu cụ thể về thử nghiệm thành thạo thông qua so sánh liên phòng thử nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128:2015 (ISO 11133:2014) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy
ISO 16140-2:2016
Microbiology of the food chain - Method validation - Part 2: Protocol for the validation of alternative (proprietary) methods against a reference method
Lời nói đầu
TCVN 12365-2:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 16140-2:2016;
TCVN 12365-2:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 12365 (ISO 16140) Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12365-1:2018 (ISO 16140-1:2016), Phần 1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- TCVN 12365-2:2018 (ISO 16140-2:2016), Phần 2 - Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
Lời giới thiệu
Ngày nay có rất nhiều phương pháp thay thế, chủ yếu là các phương pháp độc quyền được sử dụng để đánh giá chất lượng vi sinh của nguyên liệu thô, thành phẩm và tình trạng vi sinh của quy trình sản xuất. Các phương pháp này thường nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với phương pháp chuẩn tương ứng. Các nhà xây dựng phương pháp, người sử dụng cuối cùng và các cơ quan chức năng cần có quy trình phổ biến đáng tin cậy để xác nhận giá trị sử dụng các phương pháp thay thế này. Dữ liệu thu được sẽ cung cấp cho người sử dụng cuối cùng về dữ liệu hiệu năng của phương pháp đưa ra, do đó, cho phép họ chọn phương pháp cụ thể. Các dữ liệu thu được cũng có thể được dùng làm cơ sở cho việc chứng nhận phương pháp bởi một tổ chức độc lập.
Tiêu chuẩn này:
- nhằm cung cấp quy trình cụ thể và hướng dẫn xác nhận giá trị sử dụng phương pháp độc quyền được sử dụng như một phương pháp nhanh và/hoặc dễ dàng thực hiện hơn so với phương pháp chuẩn tương ứng,
- cũng có thể được sử dụng để xác nhận giá trị sử dụng các phương pháp không độc quyền khác được sử dụng thay cho phương pháp chuẩn,
- được dự định là sự kế thừa của quy trình xác nhận được xuất bản trong phiên bản đầu tiên của ISO 16140 (ISO 16140:2003), và
- được xây dựng chủ yếu để xác nhận giá trị sử dụng các phương pháp có khả năng nuôi cấy vi sinh vật đích, nhưng cũng có thể áp dụng cho các phương pháp vi sinh vật không thể nuôi cấy như virus (ví dụ: Norovirus) và đơn bào ký sinh (ví dụ: Cryptosporidium hoặc Giardia). Trong những trường hợp này, một số từ ngữ cần được diễn giải để phù hợp với tình huống áp dụng cho sinh vật không thể nuôi cấy được.
Việc sử dụng tiêu chuẩn này liên quan đến chuyên môn về các lĩnh vực liên quan như vi sinh học, thiết kế thống kê, phân tích như được nêu trong các phần tương ứng. Thực tế thống kê bao gồm tổng quan về lý thuyết lấy mẫu và thiết kế các thực nghiệm, phân tích thống kê dữ liệu vi sinh (định tính và định lượng) và tổng quan về các khái niệm thống kê về lấy mẫu ngẫu nhiên, tính không đồng nhất của mẫu, tính ổn định của mẫu, thiết kế các thực nghiệm và các thành phần phương sai.
Khi tiêu chuẩn này được xem xét tiếp theo, sẽ phải tính đến tất cả các thông tin sẵn có liên quan đến mức độ tuân thủ các quy trình và lý do sai lệch đối với các sản phẩm cụ thể.
Việc hài hòa hóa các phương pháp xác nhận giá trị sử dụng không thể có ngay và đối với một số nhóm sản phẩm cụ thể thì tiêu chuẩn quốc tế và/hoặc các tiêu chuẩn quốc gia có thể đang hiện hành mà không phù hợp với tiêu chuẩn này. Hy vọng rằng khi các tiêu chuẩn đó được soát xét, sẽ được thay đổi để phù hợp với tiêu chuẩn này, nếu không thì chỉ vì các lý do kỹ thuật. Ví dụ: ISO 16297 [3] đề cập đến xác nhận giá trị sử dụng cho một đối tượng riêng (tình trạng vệ sinh của mẫu sữa tươi nguyên liệu) và sẽ tồn tại như một ti
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 6579-3:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 3: Hướng dẫn xác định typ huyết thanh của Salmonella spp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11395:2016 (ISO/TS 17919:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm – Phát hiện clostridia sinh độc tố thần kinh botulinum typ A,B,E và F
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2017 (ISO 16649-3:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính B-glucuronidaza - Phần 3: Phát hiện và kỹ thuật tính số có xác suất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl B-D-glucuronid
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12376:2018 về Nguyên tắc và hướng dẫn thực hiện quy trình quản lý nguy cơ vi sinh vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12374:2018 về Hướng dẫn đánh giá an toàn thực phẩm đối với thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2018 (ISO 17604:2015) về Vi sinh vật trong chỗi thực phẩm - Lấy mẫu thân thịt để phân tích vi sinh vật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12448:2018 (ISO/TS 34700:2016) về Quản lý phúc lợi động vật - Yêu cầu chung và hướng dẫn các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-3:2019 (ISO 6887-3:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản
- 1Quyết định 4218/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9331:2012 (ISO/TS 22117 : 2010) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn và các yêu cầu cụ thể về thử nghiệm thành thạo thông qua so sánh liên phòng thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128:2015 (ISO 11133:2014) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 6579-3:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 3: Hướng dẫn xác định typ huyết thanh của Salmonella spp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11395:2016 (ISO/TS 17919:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm – Phát hiện clostridia sinh độc tố thần kinh botulinum typ A,B,E và F
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-3:2017 (ISO 16649-3:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính B-glucuronidaza - Phần 3: Phát hiện và kỹ thuật tính số có xác suất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indolyl B-D-glucuronid
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12376:2018 về Nguyên tắc và hướng dẫn thực hiện quy trình quản lý nguy cơ vi sinh vật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12374:2018 về Hướng dẫn đánh giá an toàn thực phẩm đối với thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2018 (ISO 17604:2015) về Vi sinh vật trong chỗi thực phẩm - Lấy mẫu thân thịt để phân tích vi sinh vật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12448:2018 (ISO/TS 34700:2016) về Quản lý phúc lợi động vật - Yêu cầu chung và hướng dẫn các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-3:2019 (ISO 6887-3:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-2:2018 (ISO 16140-2:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 2: Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
- Số hiệu: TCVN12365-2:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực