TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13041:2022
HẢI ĐỒ - THIẾT KẾ VÀ PHÂN MẢNH
Nautical chart - Design and Schemes
HẢI ĐỒ - THIẾT KẾ VÀ PHÂN MẢNH
Nautical chart - Design and Schemes
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các tổ chức, cá nhân, tham gia vào công tác sản xuất hải đồ và quy định một cách thức chung, thống nhất nhằm hướng dẫn cho việc sản xuất hải đồ.
2 Thuật ngữ định nghĩa và các từ viết tắt
2.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển (International Convention for the Safety of Life at Sea)
Công ước phát triển bởi Tổ chức Hàng hải quốc tế. Những chính phủ liên quan có trách nhiệm đề tuyên truyền tất cả các luật, sắc lệnh, nội quy quy định và làm tất cả các bước cần thiết khác để đưa ra đầy đủ công ước hiện tại để đảm bảo trên quan điểm an toàn hàng hải rằng một tàu phù hợp dịch vụ cần thiết.
Cơ sở dữ liệu hải đồ hàng hải điện tử toàn cầu (Worldwide ENC Database - WEND)
Mạng lưới toàn cầu của dữ liệu ENC dựa trên các tiêu chuẩn IHO được thiết kế đặc biệt để đáp ứng yêu cầu của giao thông hàng hải quốc tế sử dụng hệ thống hiển thị hải đồ điện tử tuân thủ theo những tiêu chuẩn hiển thị của IHO.
2.1.3
Hải đồ điện tử (Electronic Navigational Chart - ENC)
Cơ sở dữ liệu được tiêu chuẩn hóa về nội dung, cấu trúc và định dạng, được phát hành sử dụng với ECDIS bởi tổ chức chính phủ, tổ chức thủy đạc được phân quyền hoặc các Ủy ban chính phủ thích hợp khác, và tuân theo các tiêu chuẩn IHO.
2.1.4
Hệ thống nhận dạng tự động (Automatic Identification System - AIS)
Một hệ thống nhận dạng và liên lạc tự động để cải thiện sự an toàn hàng hải bởi sự hỗ trợ trong dịch vụ vận hành giao thông hàng hải, chế độ báo cáo tàu, sự vận hành giữa tàu với tàu và tàu với bờ.
2.2 Các từ viết tắt
AIS - Hệ thống nhận dạng tự động (Automatic Indentitication System).
ECDIS - Hệ thống hiển thị thông tin hải đồ điện tử (The Electronic Chart Display and Information System).
ENC - Hải đồ điện tử (Electronic Navigational Chart).
IHO - Tổ chức Thủy đạc quốc tế (International Hydrographic Organization).
IMO - Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization).
ICCWG - Nhóm hợp tác phát triển hải đồ quốc tế (International Charting Coordination Working Groups).
INT - Hải đồ quốc tế (International Chart).
NCWG - Nhóm phát triển hải đồ (The Nautical Cartography Working Group).
RENC - Trung tâm điều phối hải đồ điện tử khu vực (Regional ENC.Coordinating Center).
RHC - Ủy ban thủy đạc khu vực (Regional Hydrographic Commissions).
SOLAS - Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển (Safety of Life at Sea).
WEND - Cơ sở dữ liệu hải đồ điện tử toàn cầu (Worldwide Electronic Navigational Chart Database).
WGS 84 - Hệ quy chiếu quốc tế 1984 (World Geodetic System 84).
3 Thiết kế và phân mảnh hải đồ
3.1 Hải đồ giấy
3.1.1 Mục tiêu
- Mục tiêu tổng thể cho các hải đồ quốc tế (INT) khác với mục tiêu của các hải đồ quốc gia phải cho phép hành hải an toàn tất cả các loại tàu trên khắp vùng biển ven bờ. Điều này bao gồm các cảng lớn được cập bởi các tàu lớn nhất và các nhánh nhỏ của biển,
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13039:2022 về Hải đồ điện tử - Đặc tả về sản phẩm bề mặt địa hình đáy biển
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-11:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 11: Phương pháp điều tra di sản địa chất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-12:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 12: Phương pháp điều tra khoáng sản sơ bộ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-13:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 13: Phương pháp điều tra khoáng sản chi tiết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13038:2022 về Hải đồ điện tử - Hướng dẫn sản xuất, bảo trì và phân phối
- 1Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển - SOLAS-74
- 2Quyết định 2479/QĐ-BKHCN năm 2022 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về hải đồ điện tử do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10337:2015 về Hải đồ vùng nước cảng biển và luồng hàng hải - Yêu cầu kỹ thuật cho hải đồ giấy - Ký hiệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13039:2022 về Hải đồ điện tử - Đặc tả về sản phẩm bề mặt địa hình đáy biển
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-11:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 11: Phương pháp điều tra di sản địa chất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-12:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 12: Phương pháp điều tra khoáng sản sơ bộ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-13:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 13: Phương pháp điều tra khoáng sản chi tiết
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13038:2022 về Hải đồ điện tử - Hướng dẫn sản xuất, bảo trì và phân phối
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13041:2022 về Hải đồ - Thiết kế và phân mảnh
- Số hiệu: TCVN13041:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực