TCVN 12975:2020
ISO 22715:2006
Cosmetics - Packaging and Iabelling
Lời nói đầu
TCVN 12975:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 22715:2006.
TCVN 12975:2020 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC217 Mỹ phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
MỸ PHẨM - BAO GÓI VÀ GHI NHÃN
Cosmetics - Packaging and labelling
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về bao gói và ghi nhãn đối với tất cả các sản phẩm mỹ phẩm theo các quy định quốc gia áp dụng đối với bán hàng hoặc phân phát miễn phí.
Về một số điểm, các quy định quốc gia có thể chặt chẽ hơn tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc sử dụng mỹ phẩm.
CHÚ THÍCH: Đối với bao gói và ghi nhãn thuốc đánh răng và súc miệng, xem ISO 11609[5] và ISO 16408[6].
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
2.1
Bao gói ban đầu (primary packaging)
Bao gói được thiết kế để tiếp xúc trực tiếp với vật được bao gói.
2.2
Bao gói lần hai (secondary packaging)
Bao gói được thiết kế để chứa một hoặc nhiều hơn bao gói ban đầu và bao gồm bất kỳ vật liệu bảo vệ nào, nếu có.
CHÚ THÍCH: Đối với mục đích ghi nhãn, bao gói ngoài cùng được coi là bao gói lần hai để giữ hoặc chứa hàng bao gói tại điểm bán.
2.3
Hàng bao gói sẵn (pre-package)
Bao gói tại điểm bán, có chứa các sản phẩm giống nhau hoặc khác nhau có chức năng giống nhau hoặc khác nhau.
Bao gói phải được thiết kế sao cho theo các điều kiện xác định của nhà sản xuất đối với lưu giữ, vận chuyển và xử lý, bảo vệ chống lại hư hỏng, thiệt hại và không có tác động có hại đối với sản phẩm.
4.1 Trường hợp chung
4.1.1 Thông tin được cung cấp trên hàng bao gói
a) Tên của người chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường. Có thể là nhà sản xuất hoặc đại diện ủy quyền của nhà sản xuất, hoặc người mà đơn đặt hàng sản phẩm mỹ phẩm được sản xuất hoặc người chịu trách nhiệm nhập khẩu đầu tiên.
Những thông tin như vậy có thể được viết tắt để có thể nhận dạng được công ty.
b) Địa chỉ của người chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường. Có thể là nhà sản xuất hoặc đại diện ủy quyền của nhà sản xuất, hoặc người mà đơn đặt hàng sản phẩm mỹ phẩm được sản xuất hoặc người chịu trách nhiệm nhập khẩu đầu tiên.
Những thông tin như vậy có thể được viết tắt để có thể nhận dạng được công ty.
c) Danh mục các thành phần. Các thành phần lớn hơn 1 % phải được liệt kê theo thứ tự giảm dần theo khối lượng tại thời điểm chúng được bổ sung, tiếp theo là các thành phần có nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng 1 %, theo bất kỳ thứ tự nào. Các chất tạo màu có thể được liệt kê theo bất kỳ thứ tự nào sau các thành phần khác. Sử dụng danh mục các thành phần mỹ phẩm (INCI) được ủng hộ mạnh mẽ. Nước hoa và các thành phần thơm có thể được liệt kê là thành phần đơn lẻ. Đối với các sản phẩm mỹ phẩm được bán trên thị trường trong một số màu, tất cả chất màu được sử dụng trong dải có thể được liệt kê trước bằng ký hiệu “ /-” hoặc từ “có thể bao gồm”.
“INCI” là một danh pháp quốc tế được mã hóa nên được sử dụng như vậy (xem các tài liệu tham khảo [1]
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11584:2016 (ISO 17494:2001) về Chất chiết thơm, chất thơm thực phẩm và mỹ phẩm - Xác định hàm lượng etanol - Phương pháp sắc ký khí trên cột mao quản và cột nhồi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2019 (ISO 18593:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp lấy mẫu bề mặt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12753:2019 (ISO 19020:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Staphylococcal enterotoxin trong thực phẩm bằng enzym miễn dịch
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12624-3:2019 về Đồ gỗ - Phần 3: Bao gói, ghi nhãn và bảo quản
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13639:2023 (ISO 22717:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Pseudomonas aeruginosa
- 1Quyết định 4015/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Mỹ phẩm và Vi sinh vật - Mỹ phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11584:2016 (ISO 17494:2001) về Chất chiết thơm, chất thơm thực phẩm và mỹ phẩm - Xác định hàm lượng etanol - Phương pháp sắc ký khí trên cột mao quản và cột nhồi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2019 (ISO 18593:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp lấy mẫu bề mặt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12753:2019 (ISO 19020:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Staphylococcal enterotoxin trong thực phẩm bằng enzym miễn dịch
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12624-3:2019 về Đồ gỗ - Phần 3: Bao gói, ghi nhãn và bảo quản
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13639:2023 (ISO 22717:2015 with amendment 1:2022) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện Pseudomonas aeruginosa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12975:2020 (ISO 22715:2006) về Mỹ phẩm - Bao gói và ghi nhãn
- Số hiệu: TCVN12975:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực