Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Pure instant coffee
Lời nói đầu
TCVN 12459 : 2018 do Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÀ PHÊ HÒA TAN NGUYÊN CHẤT
Pure instant coffee
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cà phê (Coffee spp.) hòa tan nguyên chất.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4334:2007 (ISO 3509:2005), Cà phê và sản phẩm cà phê - Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 5248:1990, Cà phê - Thuật ngữ và giải thích về thử nếm
TCVN 5253:1990, Cà phê - Phương pháp xác định hàm lượng tro.
TCVN 5567:1991 (ISO 3726:1983), Cà phê hòa tan - Phương pháp xác định hao hụt khối lượng ở nhiệt độ 70°C dưới áp suất thấp.
TCVN 6605:2007 (ISO 6670:2002), Cà phê hòa tan - Phương pháp lấy mẫu đối với bao gói có lót.
TCVN 7033:2002 (ISO 11292:1995), Cà phê hòa tan - Xác định hàm lượng cacbohydrat tự do và tổng số - Phương pháp sắc ký trao đổi ion hiệu năng cao.
TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985 with Amendment 2010), Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.
TCVN 9702:2013 (ISO 24114:2011), Cà phê hòa tan - Tiêu chí về tính xác thực.
TCVN 9723:2013 (ISO 20481:2008), Cà phê và sản phẩm cà phê - Xác định hàm lượng cafein bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - Phương pháp chuẩn.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây.
3.1
Cà phê thông thường (normal coffee)
Lô đồng nhất của hạt cà phê, ngoại trừ năm loại vật liệu được định nghĩa là khuyết tật, cụ thể là:
- Các vật liệu lạ không có nguồn gốc từ cà phê;
- Các vật liệu lạ không có nguồn gốc từ nhân cà phê;
- Nhân hình dạng khác thường;
- Nhân bề mặt nhìn thấy khác thường;
- Cà phê mất vị.
[1.2 của TCVN 4334:2007].
3.2.
Cà phê hòa tan nguyên chất (pure instant coffee, pure soluble coffee)
Sản phẩm khô, có thể hòa tan trong nước, được chiết xuất hoàn toàn từ nhân cà phê rang bằng phương pháp vật lý sử dụng nước để tách chiết.
[dựa theo 2.15 của TCVN 4334:2007 và 3.1 của TCVN 9702:2013].
3.3.
Cà phê hòa tan dạng bột (spray-dried instant coffee)
Cà phê hòa tan thu được từ quá trình chiết cà phê ở dạng lỏng được phun trong không khí nóng sau đó cho bay hơi nước để tạo thành bột khô.
[2.15.1 của TCVN 4334:2007].
3.4.
Cà phê hòa tan dạng cốm (agglomerated instant coffee)
Cà phê thu được bằng cách kết hợp cà phê hòa tan dạng bột với nhau tạo thành những hạt lớn hơn.
[2.15.2 của TCVN 4334:2007].
3.5.
Cà phê hòa tan làm khô ở nhiệt độ thấp (freeze-dried instant coffee, freeze-dried co
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Văn bản hợp nhất 02/VBHN-BYT năm 2015 hợp nhất Thông tư hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 2Thông tư 03/2016/TT-BNNPTNT công bố danh mục, mã HS thuốc bảo vệ thực vật được phép và cấm sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 5Quyết định 4146/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7033:2002 (ISO 11292 : 1995) về Cà phê hòa tan - Xác định hàm lượng cacbonhydrat tự do và tổng số - Phương pháp sắc ký trao đổi ion hiệu năng cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5253:1990 về cà phê - phương pháp xác định hàm lượng tro
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5567:1991 (ISO 3726:1983)
- 9Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-1:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 10Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 11Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 12Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-2:2011/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 13Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-3:2011/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5248:1990 về cà phê - thuật ngữ và giải thích về thử nếm do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6605:2007 (ISO 6670:2002) về cà phê hoà tan - Phương pháp lấy mẫu đối với bao gói có lót
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4334:2007 (ISO 3509:2005) về Cà phê và sản phẩm cà phê - Thuật ngữ và định nghĩa
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9723:2013 (ISO 20481:2008) về Cà phê và sản phẩm cà phê- Xác định hàm lượng cafein bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - Phương pháp chuẩn
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2014 về Cà phê nhân
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9702:2013 (ISO 24114:2011) về Cà phê hòa tan - Tiêu chí về tính xác thực
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5250:2015 về Cà phê rang
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5251:2015 về Cà phê bột
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12999:2020 về Cà phê rang - Xác định chất chiết tan trong nước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12459:2018 về Cà phê hòa tan nguyên chất
- Số hiệu: TCVN12459:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra