- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng và cháy - Phương pháp thử: Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10501-1:2014 (ISO 4674-1:2003) về Vải tráng phủ cao su hoặc chất dẻo - Xác định độ bền xé - Phần 1: Phương pháp xé với tốc độ không đổi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11538-4:2016 (ISO 17491-4:2008 with amendment 1:2016) về Trang phục bảo vệ - Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất - Phần 4: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương)
PPE for Firefighters - Test methods and requirements for PPE used by firefighters who are at risk of exposure to high levels of heat and/or flame while fighting fires occurring in structures - Part 3: Clothing
Lời nói đầu
TCVN 12366:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 11999-3:2015.
TCVN 12366:2018 do Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ biên soạn, Bộ Công an đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn ISO 11999 còn các phần sau:
- ISO 11393-1:2018, Protective clothing for users of hand-held chainsaws - Part 1: Test rig for testing resistance to cutting by a chainsaw;
- ISO 11393-2:2018, Protective clothing for users of hand-held chainsaws - Part 2: Performance requirements and test methods for leg protectors;
- ISO 11393-4:2018, Protective clothing for users of hand-held chainsaws - Part 4: Performance requirements and test methods for protective gloves;
ISO 11393-5:2018, Protective clothing for users of hand-held chainsaws - Part 5: Performance requirements and test methods for protective gaiters;
ISO 11393-6:2018, Protective clothing for users of hand-held chainsaws - Part 6: Performance requirements and test methods for upper body protectors.
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN CHO NGƯỜI CHỮA CHÁY - QUẦN ÁO CHỐNG NÓNG VÀ CHỐNG CHÁY TẠI CÁC CÔNG TRÌNH - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
PPE for firefighters - Test methods and requirements for PPE used by firefighters who are at risk of exposure to high levels of heat and/or flame while fighting fires occurring in structures - Part 3: Clothing
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu tính năng và yêu cầu thiết kế tối thiểu cho quần áo là một phần của phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) dùng cho người chữa cháy, quần áo này là một phần chủ yếu nhưng không phải duy nhất để bảo vệ chống lại sự phơi với lửa và các vật nặng có nhiệt độ cao.
Để hỗ trợ cho việc lựa chọn dựa trên đánh giá nguy cơ của người sử dụng, tiêu chuẩn này quy định một số mức bảo vệ.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho quần áo dùng để phơi với lửa nguy hiểm, ví dụ: quần áo bảo vệ có mặt ngoài phản xạ theo TCVN 7618 (ISO 15538), quần áo theo ISO 16073 hoặc TCVN 7617 (ISO 15384) để sử dụng khi thực hiện chữa cháy trong thời gian dài ở nhiệt độ môi trường cao, ví dụ: chữa cháy ở bụi cây, ngoài trời, hoặc rừng cây.
Tương tự như vậy, tiêu chuẩn này không áp dụng cho quần áo chuyên dụng để bảo vệ chống các mối nguy về hóa chất và sinh học, mà chỉ dùng để bảo vệ người chữa cháy khỏi việc tiếp xúc các chất hóa học một cách tình cờ và trong thời gian ngắn khi tham gia chữa cháy trong nhà và công trình.
Tiêu chuẩn này quy định các loại, thiết kế, và tính năng của quần áo, các yêu cầu cụ thể đối với quần áo, ghi nhãn và hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6691:2007 (ISO 6530:2005), Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
TCVN 6692:2007 (ISO 13994:2005), Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
TCVN 6876-1 (IS
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7634:2007 (ISO 19353:2005) về An toàn máy - Phòng cháy chữa cháy
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5314:2016 về Giàn di động trên biển - Phòng phát hiện và chữa cháy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12110:2018 về Phòng cháy chữa cháy - Bơm ly tâm chữa cháy loại khiêng tay dùng động cơ đốt trong - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12591:2018 về Chất xử lý cáu cặn cho thiết bị trao đổi nhiệt - Yêu cầu xử lý kỹ thuật và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12366-5:2019 (ISO 11999-5:2015) về Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy - Phương pháp thử và yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân dùng cho người chữa cháy có nguy cơ phơi với nhiệt và/hoặc lửa ở mức độ cao trong khi chữa cháy tại các công trình - Phần 5: Mũ bảo vệ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12366-4:2023 (ISO 11999-4:2015) về Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy - Phương pháp thử và yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân dùng cho người chữa cháy có nguy cơ phơi với nhiệt và/hoặc lửa ở mức độ cao trong khi chữa cháy tại công trình - Phần 4: Găng tay
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng và cháy - Phương pháp thử: Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10501-1:2014 (ISO 4674-1:2003) về Vải tráng phủ cao su hoặc chất dẻo - Xác định độ bền xé - Phần 1: Phương pháp xé với tốc độ không đổi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7634:2007 (ISO 19353:2005) về An toàn máy - Phòng cháy chữa cháy
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5314:2016 về Giàn di động trên biển - Phòng phát hiện và chữa cháy
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11538-4:2016 (ISO 17491-4:2008 with amendment 1:2016) về Trang phục bảo vệ - Phương pháp thử trang phục bảo vệ chống hóa chất - Phần 4: Xác định khả năng chống thấm bằng phương pháp phun sương (phép thử phun sương)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12110:2018 về Phòng cháy chữa cháy - Bơm ly tâm chữa cháy loại khiêng tay dùng động cơ đốt trong - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12591:2018 về Chất xử lý cáu cặn cho thiết bị trao đổi nhiệt - Yêu cầu xử lý kỹ thuật và phương pháp thử
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12366-5:2019 (ISO 11999-5:2015) về Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy - Phương pháp thử và yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân dùng cho người chữa cháy có nguy cơ phơi với nhiệt và/hoặc lửa ở mức độ cao trong khi chữa cháy tại các công trình - Phần 5: Mũ bảo vệ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12366-4:2023 (ISO 11999-4:2015) về Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy - Phương pháp thử và yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân dùng cho người chữa cháy có nguy cơ phơi với nhiệt và/hoặc lửa ở mức độ cao trong khi chữa cháy tại công trình - Phần 4: Găng tay
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12366:2018 (ISO 11999-3:2015) về Phương tiện bảo vệ cá nhân cho người chữa cháy - Quần áo chống nóng và chống cháy tại các công trình - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN12366:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực