- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8656-1:2010 (ISO/IEC 19762-1:2008) về Công nghệ thông tin - Kĩ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động (AIDC) - Thuật ngữ hài hòa, Phần 1: Thuật ngữ chung liên quan đến AIDC
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8020:2019 (ISO/IEC 15418:2016) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Số phân định ứng dụng GS1 và mã phân định dữ liệu ASC MH10 và việc duy trì
ISO/TS 18530:2014
Health Informatics - Automatic identification and data capture marking and labelling - Subject of care and individual provider identification
Lời nói đầu
TCVN 12344:2019 hoàn toàn tương đương ISO/TS 18530:2014.
TCVN 12344:2019 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1/SC31 Thu thập dữ liệu tự động biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chủ yếu dựa vào khả năng phân định một cách đơn nhất và chính xác người được chăm sóc, có nghĩa là bệnh nhân (SoC - Subject of Care), cũng như người cung cấp dịch vụ chăm sóc, có nghĩa là nhân viên y tế.
Tin học y tế, nhằm hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, yêu cầu một quy định kỹ thuật rõ ràng để xác định SoC và nhân viên y tế để chúng được kết nối chính xác với thông tin y tế có trong đơn xin chăm sóc y tế. Điều này đã dẫn đến nhu cầu phải nắm bắt và chia sẻ thông tin giữa các hệ thống và các ứng dụng y tế khác nhau.
Các vật mang dữ liệu, chẳng hạn như mã vạch và phân định bằng tần số vô tuyến (Radio Frequency Identification - RFID) thường được gọi là phân định và thu nhận dữ liệu tự động (AIDC) đã mở rộng tầm quan trọng của việc xác định các cấu trúc dữ liệu mã phân định cho SoC và nhân viên y tế để tránh sự mơ hồ khi thông tin được thu thập. AIDC cung cấp nhiều giải pháp, cụ thể, về các vật mang dữ liệu quang học (như mã vạch). Ngoài ra, ngữ nghĩa của dữ liệu được mã hóa sẽ được xác định bởi một số tổ chức (còn có tên là “nhà phát hành”), một vài trong số các tổ chức đó có hoạt động thương mại hay là các tổ chức xây dựng tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn này tập trung vào việc sử dụng Hệ thống Tiêu chuẩn GS11) vì phần lớn các nguồn cung cấp y tế trên thế giới được phân định phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn đa ngành và toàn cầu GS1. Khả năng tương tác sẽ dễ dàng hơn giúp bảo đảm cho hoạt động của tổ chức y tế khi một hệ thống tiêu chuẩn đơn nhất được sử dụng trong thiết lập y tế.
Khả năng tương tác, khi thông tin được chia sẻ và sử dụng bởi các hệ thống thông tin khác nhau, yêu cầu một ngữ nghĩa phân định chung cho SoC và nhân viên y tế để đảm bảo thông tin được chia sẻ là nhất quán và rõ ràng. Cùng một SoC và nhân viên y tế sẽ được phân định một cách chính xác, được tham chiếu và tham chiếu chéo trong mỗi hệ thống. Các hệ thống thu nhận dữ liệu và chia sẻ thông tin hiệu quả là chìa khóa để cải thiện việc chăm sóc SoC và việc cung cấp dịch vụ bởi nhân viên y tế về mặt dữ liệu phù hợp, chính xác và hợp nhất.
Trong bệnh viện, một SoC thường trải nghiệm nhiều trường hợp chăm sóc. Ví dụ về các trường hợp này bao gồm: kê đơn và cấp thuốc, xét nghiệm mẫu sinh học của SoC trong phòng thí nghiệm, phân tích và báo cáo kết quả. Mỗi trường hợp này đều yêu cầu sự đối chiếu chính xác trường hợp đó và chuyển đến SoC. Nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (nghĩa là tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến SoC) đã giới thiệu các công nghệ AIDC dựa trên mã vạch để giúp thu nhận thông tin nhận dạng SoC, cũng như sự phân định các vật phẩm liên quan khác như mẫu sinh học, sao cho việc nhập mã thủ công có thể được thay thế bằng công nghệ AIDC. Trong môi trường bệnh viện phức tạp có nhiều trường hợp chăm sóc, thường có nhu cầu về sự phân định đơn nhất vì nhờ đó sẽ tránh được sự xung đột, sự trùng nhau, sự không chắc chắn về phân định và rủi ro.
Việc sử dụng AIDC trong bối cảnh chăm sóc bệnh mãn tính khẳng định lại sự cần thiết các tiêu chuẩn. SoC trong trường hợp chăm sóc bệnh mãn tính thường không ở tại cùng một địa điểm cố định, nơi có sẵn một công nghệ nào đó. Vì thế, AIDC có thể được tương tác với nhiều công nghệ, giải pháp và thiết bị. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc chăm sóc được liên tục.
Đối với trường hợp ngoại trú, SoC có thể tự uống thuốc. Đặc biệt là, SoC đang điều trị bệnh mãn tính phải quản trị và ghi lại thuốc của mình theo kế hoạnh điều trị quy định. Kế hoạch điều trị này có thể là rất quy tắc, trên cơ sở cần thiết, hay là phòng n
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9858-1:2013 (ISO 22442-1:2007) về Thiết bị y tế sử dụng mô động vật và các dẫn xuất - Phần 1: Áp dụng quản lý rủi ro
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9858-3:2013 (ISO 22442-3:2007) về Thiết bị y tế sử dụng mô động vật và các dẫn xuất - Phần 3: Đánh giá xác nhận việc loại trừ và/hoặc bất hoạt virus và các tác nhân gây bệnh xốp não lấy truyền (TSE)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN I-5:2017 về Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc - Phần 5: Vắc xin và sinh phẩm y tế (Gồm 23 tiêu chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13404-5:2021 (ISO 11608-5:2012) về Hệ thống tiêm bằng kim dùng trong y tế - Yêu cầu và phương pháp thử - Phần 5: Các chức năng tự động
- 1Quyết định 3407/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8656-1:2010 (ISO/IEC 19762-1:2008) về Công nghệ thông tin - Kĩ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động (AIDC) - Thuật ngữ hài hòa, Phần 1: Thuật ngữ chung liên quan đến AIDC
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9858-1:2013 (ISO 22442-1:2007) về Thiết bị y tế sử dụng mô động vật và các dẫn xuất - Phần 1: Áp dụng quản lý rủi ro
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9858-3:2013 (ISO 22442-3:2007) về Thiết bị y tế sử dụng mô động vật và các dẫn xuất - Phần 3: Đánh giá xác nhận việc loại trừ và/hoặc bất hoạt virus và các tác nhân gây bệnh xốp não lấy truyền (TSE)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN I-5:2017 về Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc - Phần 5: Vắc xin và sinh phẩm y tế (Gồm 23 tiêu chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8020:2019 (ISO/IEC 15418:2016) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Số phân định ứng dụng GS1 và mã phân định dữ liệu ASC MH10 và việc duy trì
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13404-5:2021 (ISO 11608-5:2012) về Hệ thống tiêm bằng kim dùng trong y tế - Yêu cầu và phương pháp thử - Phần 5: Các chức năng tự động
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12344:2019 (ISO/TS 18530:2014) về Tin học y tế - Gán, làm nhãn phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định nhân viên y tế và bệnh nhân
- Số hiệu: TCVN12344:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực