- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7175:2011 (ISO 10703:2007) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ của các nuclit phóng xạ - Phương pháp phổ gamma độ phân giải cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-1:2016 (ISO 11665-1:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ môi trường - Không khí: randon-222 - Phần 1: Nguồn gốc, các sản phẩm phân rã sống ngắn và các phương pháp đo
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-5:2016 (ISO 11665-5:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 5: Phương pháp đo liên tục để xác định nồng độ hoạt độ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-3:2018 (ISO 13164-3:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 3: Phương pháp thử sử dụng đo xạ khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-4:2018 (ISO 13164-4:2015) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 4: Phương pháp thử sử dụng đếm nhấp nháy lỏng hai pha
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - RADON 222 - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP THỬ SỬ DỤNG PHỔ TIA GAMMA
Water quality - Radon-222 - Part 2: Test method using gamma-ray spectrometry
Lời nói đầu
TCVN 12260-2:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 13164-2:2013;
TCVN 12260-2:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12260 (ISO 13164) Chất lượng nước - Radon-222 gồm có các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12260-1:2018 (ISO 13164-1:2013), Phần 1: Nguyên tắc chung.
- TCVN 12260-2:2018 (ISO 13164-2:2013), Phần 2: Phương pháp thử sử dụng phổ tia gamma.
- TCVN 12260-3:2018 (ISO 13164-3:2013), Phần 3: Phương pháp thử sử dụng đo xạ khí.
- TCVN 12260-4:2018 (ISO 13164-4:2015), Phần 4: Phương pháp thử sử dụng đếm nhấp nháy lỏng hai pha.
Lời giới thiệu
Hoạt độ phóng xạ từ một số nguồn tự nhiên và nhân tạo có trong khắp môi trường. Vì vậy, các thủy vực (nước mặt, nước dưới đất, nước biển) có thể chứa các nuclit phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo.
- Các nuclit phóng xạ tự nhiên, bao gồm cả kali-40, và các nuclit phóng xạ có nguồn gốc khác từ dãy phân rã thori và urani, cụ thể như radi-226, radi-228, urani-234, urani-238 và chì-210 có thể được tìm thấy trong nước với các nguyên nhân tự nhiên (ví dụ, sự giải hấp từ đất và sự rửa trôi bởi nước mưa) hoặc có thể được sinh ra từ các quá trình công nghệ liên quan đến các vật liệu phóng xạ tồn tại tự nhiên (ví dụ khai thác mỏ và quá trình chế biến sa khoáng hoặc quá trình sản xuất và sử dụng phân bón phốt phát).
- Các nuclit phóng xạ nhân tạo như các nguyên tố siêu urani (americi, plutoni, neptun, curium), triti, cacbon-14, stronti-90 và một số nuclit phóng xạ phát tia gamma cũng có thể tìm thấy trong nước tự nhiên vì các nguyên tố này được cho phép phát thải hàng ngày vào trong môi trường với số lượng nhỏ trong dòng thải từ các cơ sở chu trình nhiên liệu hạt nhân và việc sử dụng chúng ở dạng hở trong y học hoặc công nghiệp. Những nguyên tố này cũng có thể được tìm thấy trong nước do bụi phóng xạ trong quá khứ từ các vụ nổ trong khí quyển của các vũ khí hạt nhân hoặc từ các sự cố hạt nhân tại Chernobyl và Fukushima.
Do vậy, nước uống có thể chứa các nuclit phóng xạ ở nồng độ hoạt độ có thể gây rủi ro tới sức khỏe của con người. Để đánh giá chất lượng của nước uống (bao gồm cả nước khoáng và nước suối) về hàm lượng nuclit phóng xạ của nước và để đưa ra hướng dẫn về việc giảm thiểu các rủi ro sức khỏe bằng việc tiến hành biện pháp giảm các nồng độ hoạt độ nuclit phóng xạ, các nguồn nước (nước dưới đất, nước sông, nước hồ, nước biển, v.v..) và nước uống cần được kiểm tra về mức hoạt độ phóng xạ của chúng do Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) khuyến nghị.
Các phương pháp thử tiêu chuẩn về nồng độ hoạt độ radon-222 trong các mẫu nước là cần thiết cho các phòng thử nghiệm tiến hành các phép đo này để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu theo quy định. Các phòng thử nghiệm có thể phải xin cấp phép để được phép đo nuclit phóng xạ trong các mẫu nước uống.
Nồng độ hoạt độ radon trong nước bề mặt là rất thấp, thường dưới 1 Bq L-1. Trong nước dưới đất, nồng độ hoạt độ thay đổi từ 1 Bq L-1 đến 50 Bq L-1 trong các tầng đá tràm tích, từ 10 Bq L-1 đến 300 Bq L-1 trong các giếng khoan, và từ 100 Bq L-1 đến 1000 Bq L-1 trong đá tinh thể. Các nồng độ hoạt độ cao nhất thường đo được trong đá với nồng độ uran cao (Tài liệu tham khảo [7]).
Sự thay đổi lớn về nồng độ hoạt độ của radon trong các tầng chứa nước đã được quan sát. Thậm chí trong một vùng có các loại đá tương đối đồng nhất, một số nước giếng khoan có thể có nồng độ hoạt độ radon cao hơn nhiều so với giá trị trung bình đối với vùng đó. Ghi lại những biến động đáng kể theo mùa (xem Phụ lục A).
Nước có thể hòa tan các hóa chất khi di
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325:2016 (ISO 5814:2012) về Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12026:2018 (ISO 17289:2014) về Chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp cảm biến quang học
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9900-2-11:2013 (IEC 60695-2-11:2000) về Thử nghiệm nguy cơ cháy - Phần 2-11: Phương pháp thử bằng sợi dây nóng đỏ - Phương pháp thử khả năng cháy bằng sợi dây nóng đỏ đối với sản phẩm hoàn chỉnh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-1:2019 (ISO 9308-1:2014) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm Escherichia coli và vi khuẩn Coliform - Phần 1: Phương pháp lọc màng áp dụng cho nước có số lượng vi khuẩn thấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-2:2020 (ISO 9308-2:2012) về Chất lượng nước - Phương pháp định lượng vi khuẩn Escherichia coli và coliform - Phần 2: Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2021 (ISO 9696:2017) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ alpha - Phương pháp nguồn dày
- 1Quyết định 1978/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7175:2011 (ISO 10703:2007) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ của các nuclit phóng xạ - Phương pháp phổ gamma độ phân giải cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-1:2016 (ISO 11665-1:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ môi trường - Không khí: randon-222 - Phần 1: Nguồn gốc, các sản phẩm phân rã sống ngắn và các phương pháp đo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-5:2016 (ISO 11665-5:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 5: Phương pháp đo liên tục để xác định nồng độ hoạt độ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7325:2016 (ISO 5814:2012) về Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12026:2018 (ISO 17289:2014) về Chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp cảm biến quang học
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-3:2018 (ISO 13164-3:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 3: Phương pháp thử sử dụng đo xạ khí
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-4:2018 (ISO 13164-4:2015) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 4: Phương pháp thử sử dụng đếm nhấp nháy lỏng hai pha
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9900-2-11:2013 (IEC 60695-2-11:2000) về Thử nghiệm nguy cơ cháy - Phần 2-11: Phương pháp thử bằng sợi dây nóng đỏ - Phương pháp thử khả năng cháy bằng sợi dây nóng đỏ đối với sản phẩm hoàn chỉnh
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-1:2019 (ISO 9308-1:2014) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm Escherichia coli và vi khuẩn Coliform - Phần 1: Phương pháp lọc màng áp dụng cho nước có số lượng vi khuẩn thấp
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-2:2020 (ISO 9308-2:2012) về Chất lượng nước - Phương pháp định lượng vi khuẩn Escherichia coli và coliform - Phần 2: Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6053:2021 (ISO 9696:2017) về Chất lượng nước - Tổng hoạt độ phóng xạ alpha - Phương pháp nguồn dày
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12260-2:2018 (ISO 13164-2:2013) về Chất lượng nước - Radon 222 - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng phổ tia gamma
- Số hiệu: TCVN12260-2:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực