Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BẢO QUẢN, TU BỔ, PHỤC HỒI DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KẾT CẤU GỖ
Preservation, restoration and reconstruction of architectural and artistic monuments - Execution and acceptance of wooden structures
Lời nói đầu
TCVN 12185:2017 do Viện Bảo tồn Di tích biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BẢO QUẢN, TU BỔ, PHỤC HỒI DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KẾT CẤU GỖ
Preservation, restoration and reconstruction of architectural and artistic monuments - Execution and acceptance of wooden structures
Tiêu chuẩn này áp dụng cho thi công và nghiệm thu trong công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi các cấu trúc bằng gỗ tự nhiên trong các di tích kiến trúc - nghệ thuật khi các cấu kiện chịu lực được liên kết với nhau bằng mộng và chốt.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các di tích làm bằng vật liệu như tre, nứa, lá..., hoặc có các liên kết giữa các chi tiết, cấu kiện chỉ bằng dây buộc hay đinh.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cà các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1072, Gỗ - Phân loại theo tính chất cơ lý;
TCVN 1074, Gỗ tròn - Phân hạng chất lượng theo khuyết tật;
TCVN 1758, Gỗ xẻ - Phân hạng chất lượng theo khuyết tật;
TCVN 10382, Di sản văn hóa và các vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa;
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 10382 và các thuật ngữ sau.
3.1
Bảo quản di tích (conservation of relics)
Hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
[Nguồn: TCVN 10382, định nghĩa 2.3.3.2]
3.2
Chân tảng (base stone)
Khối vật liệu dưới đáy cột dùng kê cột.
3.3
Chốt (dowel)
Chi tiết để liên kết các cấu kiện kề nhau bằng cách xuyên qua chúng.
3.4
Cốt (central part)
Phần gỗ nằm ở giữa mặt cắt ngang của cấu kiện dạng xà, có chiều cao bằng chiều cao mặt cắt cấu kiện, chiều rộng bằng chiều rộng mộng đầu xà.
3.5
Độ thách chân cột (the tilted degree of column)
Khoảng cách giữa hình chiếu bằng của tim đỉnh cột và tim mặt trên chân tảng
3.6
Gia cố, gia cường di tích (reinforcing monument):
Biện pháp làm tăng sự bền vững và ổn định của di tích hoặc các bộ phận của di tích.
[Nguồn: TCVN 10382, định nghĩa 2.3.3.6]
3.7
Hạ giải công trình di tích (disassembly of monument structure)
Hoạt động tháo rời cấu kiện tạo thành kiến trúc của một di tích nhằm mục đích tu bổ di tích hoặc di chuyển cấu kiện đến một nơi khác để lắp dựng lại mà vẫn giữ gìn tối đa sự nguyên vẹn các cấu kiện đó.
[Nguồn: TCVN 10382, định nghĩa 2.3.3.7]
3.8
Kết cấu chịu lực (bearing timb
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-1:2015 (ISO 12122-1:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-2:2015 (ISO 12122-2:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 2: Gỗ xẻ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11683:2016 (ISO 22390:2010) về Kết cấu gỗ - Gỗ nhiều lớp (LVL) - Tính chất kết cấu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12603:2018 về Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật - Thi công và nghiệm thu phần nên ngõa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13586:2022 về Kho bảo quản hiện vật bảo tàng - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4738:2019 về Bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13705:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định khả năng chống chịu nấm mốc gây hại trên bề mặt - Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 1Quyết định 13/2004/QĐ-BVHTT ban hành “Định mức dự toán bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh” do Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin ban hành
- 2Thông tư 18/2012/TT-BVHTTDL quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành
- 3Quyết định 3932/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1072:1971 về gỗ - phân nhóm theo tính chất cơ lý
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1758:1986 về gỗ xẻ - phân hạng chất lượng theo khuyết tật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1074:1986 về Gỗ tròn – Phân cấp chất lượng theo khuyết tật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 về Di sản văn hóa và các vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-1:2015 (ISO 12122-1:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-2:2015 (ISO 12122-2:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 2: Gỗ xẻ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11683:2016 (ISO 22390:2010) về Kết cấu gỗ - Gỗ nhiều lớp (LVL) - Tính chất kết cấu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12603:2018 về Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật - Thi công và nghiệm thu phần nên ngõa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13586:2022 về Kho bảo quản hiện vật bảo tàng - Các yêu cầu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4738:2019 về Bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13705:2023 về Chế phẩm bảo quản gỗ - Xác định khả năng chống chịu nấm mốc gây hại trên bề mặt - Phương pháp trong phòng thí nghiệm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12185:2017 về Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật - Thi công và nghiệm thu kết cấu gỗ
- Số hiệu: TCVN12185:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra