KẾT CẤU GỖ - XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG - PHẦN 2: GỖ XẺ
Timber structures - Determination of characteristic values - Part 2: Sawn timber
Lời nói đầu
TCVN 11206-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 12122-2:2014.
TCVN 11206-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC89 Ván gỗ nhân tạo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11206 (ISO 12122), Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11206-1:2015 (ISO 12122-1:2014), Phần 1: Yêu cầu cơ bản.
- TCVN 11206-2:2015 (ISO 12122-2:2014), Phần 2: Gỗ xẻ.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này đưa ra một khuôn khổ để thiết lập các giá trị đặc trưng từ các kết quả thử nghiệm trên một mẫu thử rút ra từ một tập hợp chuẩn được xác định rõ của gỗ xẻ. Giá trị đặc trưng là ước lượng của một tính chất của tập hợp chuẩn với mức độ tin cậy thích hợp được quy định trong trong tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này được sử dụng kết hợp với TCVN 11206-1 (ISO 12122-1).
Tiêu chuẩn này cho phép đánh giá các giá trị đặc trưng dựa trên thử nghiệm các mẫu thử gỗ xẻ có kích cỡ dùng trong thương mại.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng đối với gỗ xẻ kết cấu. Trong một vài trường hợp, các giá trị đặc trưng được xác định theo tiêu chuẩn này có thể sửa đổi để trở thành giá trị thiết kế.
Tiêu chuẩn này có các Phụ lục sau:
Phụ lục A đưa ra các giải thích đối với tiêu chuẩn này.
KẾT CẤU GỖ - XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG - PHẦN 2: GỖ XẺ
Timber structures - Determination of characteristic - Part 2: Sawn timber
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định các giá trị đặc trưng được tính từ các giá trị thử nghiệm đối với tập hợp đã xác định của các sản phẩm gỗ xẻ.
Tiêu chuẩn này đưa ra các phương pháp để xác định:
a) giá trị đặc trưng của các tính chất dựa trên giá trị trung bình, và
b) giá trị đặc trưng của các tính chất ứng với giá trị phân vị chuẩn thứ 5.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11206-1 (ISO 12122-1), Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được nêu trong TCVN 11206-1 (ISO 12122-1).
4. Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
Phải sử dụng các ký hiệu đã quy định trong sản phẩm ISO hoặc tiêu chuẩn thử nghiệm liên quan. Các ký hiệu khác được nêu trong TCVN 11206-1 (ISO 12122-1).
Ngoài các yêu cầu đối với sự xác định tập hợp chuẩn trong TCVN 11206-1 (ISO 12122-1), các thuộc tính sau của gỗ xẻ có thể được mô tả:
a) khí hậu hoặc dải khí hậu của vùng sinh trưởng;
b) độ cao hoặc dải độ cao của vùng sinh trưởng;
c) kỹ thuật lâm sinh cụ thể được sử dụng trong vùng sinh trưởng;
d) loại đất hoặc dải loại đất của vùng sinh trưởng;
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9082-2:2011 (ISO 10984-2:2009) về Kết cấu gỗ - Chốt liên kết – Phần 2: Xác định độ bền bám giữ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9084-1:2011 (ISO 22389-1:2010) về Kết cấu gỗ - Độ bền uốn của dầm chữ I – Phần 1: Thử nghiệm, đánh giá và đặc trưng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8578:2010 (ISO 19993 : 2007) về Kết cấu gỗ - Gỗ ghép thanh bằng keo – Thử nghiệm tách mối nối bề mặt và cạnh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11683:2016 (ISO 22390:2010) về Kết cấu gỗ - Gỗ nhiều lớp (LVL) - Tính chất kết cấu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11684-1:2016 (ISO 20152-1:2010) về Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11685:2016 (ISO 17754:2014) về Kết cấu gỗ - Phương pháp thử - Độ bền bắt vít
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11687:2016 (ISO 10983:2014) về Gỗ - Mối ghép ngón - Yêu cầu tối thiểu trong sản xuất và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12185:2017 về Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật - Thi công và nghiệm thu kết cấu gỗ
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9082-2:2011 (ISO 10984-2:2009) về Kết cấu gỗ - Chốt liên kết – Phần 2: Xác định độ bền bám giữ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9084-1:2011 (ISO 22389-1:2010) về Kết cấu gỗ - Độ bền uốn của dầm chữ I – Phần 1: Thử nghiệm, đánh giá và đặc trưng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8578:2010 (ISO 19993 : 2007) về Kết cấu gỗ - Gỗ ghép thanh bằng keo – Thử nghiệm tách mối nối bề mặt và cạnh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8164:2015 (ISO 13910:2014) về Kết cấu gỗ - Gỗ phân hạng theo độ bền – Phương pháp thử các tính chất kết cấu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-1:2015 (ISO 12122-1:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11683:2016 (ISO 22390:2010) về Kết cấu gỗ - Gỗ nhiều lớp (LVL) - Tính chất kết cấu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11684-1:2016 (ISO 20152-1:2010) về Kết cấu gỗ - Tính năng dán dính của chất kết dính - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11685:2016 (ISO 17754:2014) về Kết cấu gỗ - Phương pháp thử - Độ bền bắt vít
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11687:2016 (ISO 10983:2014) về Gỗ - Mối ghép ngón - Yêu cầu tối thiểu trong sản xuất và phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12185:2017 về Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật - Thi công và nghiệm thu kết cấu gỗ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-2:2015 (ISO 12122-2:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 2: Gỗ xẻ
- Số hiệu: TCVN11206-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực