Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 11934:2017
ISO 16578:2013
PHÂN TÍCH DẤU ẤN SINH HỌC PHÂN TỬ - ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN CÁC TRÌNH TỰ AXIT NUCLEIC ĐẶC HIỆU BẰNG MICROARRAY
Molecular biomarker analysis - General definitions and requirements for microarray detection of specific nucleic acid sequences
Lời nói đầu
TCVN 11934:2017 hoàn toàn tương đương ISO 16578:2013;
TCVN 11934:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Trọng tâm chính của tiêu chuẩn này là các phương pháp luận dựa trên ADN chip.
ADN chip là kỹ thuật sinh học phân tử có khả năng phát hiện đồng thời nhiều trình tự axit nucleic và đặc biệt thích hợp để xác định các trình tự axit nucleic cần quan tâm và để đo mức độ biểu hiện gen. Kỹ thuật microarray đã được phát triển để sử dụng trong lĩnh vực phân tích thực phẩm [phân tích sinh vật biến đổi gen (GMO), nhận biết dấu ấn sinh học...]. Mặc dù các tham số chuẩn hóa yêu cầu cho phương pháp dựa trên ADN chip đang được nghiên cứu (như MAQC và MIAME), nhưng cần phải có các yêu cầu tối thiểu để giải thích kết quả.
Do đó, mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp hướng dẫn và các yêu cầu cho phép phát hiện các trình tự axit nucleic quan tâm bằng kỹ thuật microarray. Thông tin này liên quan đến:
- việc thiết lập biện pháp xác nhận đối với các phương pháp dựa trên ADN chip, và
- xác định các nguyên tắc chung được sử dụng khi thực hiện các phép phân tích trong phòng thử nghiệm.
Kỹ thuật microarray được phát triển từ phương pháp “Southern blot"; nguyên tắc chính là lai tạo giữa hai dải ADN, bằng cách kết hợp chính xác các trình tự axit nucleic. ADN chip là một tập hợp của các điểm ADN siêu nhỏ gắn vào cơ chất rắn hoặc các hạt đã mã hóa. Nói chung sự phát triển của phép thử microarray cần để thiết kế các đoạn dò ADN, sắp xếp các đoạn dò ADN vào cơ chất, đánh dấu các trình tự axit nucleic đích, lai các đích với các đoạn dò ADN và xây dựng một hệ thống phát hiện phù hợp. Hiện có nhiều kiểu array và có rất nhiều cách để tạo ra microarray. Tùy thuộc vào các kỹ thuật đánh dấu đích được sử dụng, việc lai có thể phát hiện được bằng tín hiệu điện, hiện màu và/hoặc huỳnh quang.
Vào thời điểm công bố ISO 16578, thực hành tốt và các tiêu chuẩn thể hiện dữ liệu và thông tin tối thiểu đã được xây dựng để so sánh và khả năng lặp lại dữ liệu microarray. Tuy nhiên, chỉ có một vài tài liệu được xuất bản nhưng vẫn tập trung vào độ tin cậy và khả năng so sánh của các phương pháp microarray đã nêu và trong trường hợp này việc đánh giá xác nhận của một phòng thử nghiệm đơn lẻ chắc chắn sẽ không đủ. Thay vào đó, cần có đánh giá xác nhận phương pháp liên phòng thử nghiệm, theo các hướng dẫn quốc tế cụ thể.
CHÚ THÍCH 1 Cơ quan kiểm soát Chất lượng Microarray (MAQC) cung cấp nguồn để xác định các thực hành tốt microarray, bao gồm việc sử dụng mẫu chuẩn, bộ dữ liệu và các định dạng.
Xem http://www.fda.gov/ScienceResearch/BioinformaticsTools/MicroarrayQualityControlProject/default.htm
CHÚ THÍCH 2 Thông tin tối thiểu về thực nghiệm Microarray (MIAME), bằng cách thiết lập các tiêu chuẩn thông dụng để mô tả dữ liệu microarray, hệ thống quản lý dữ liệu, truyền dữ liệu, công khai nơi cắt giữ bảo quản và khai thác dữ liệu, hỗ trợ thông tin chi tiết mà các nhà nghiên cứu cần có để giải thích quy trình và mục đích sinh học với dữ liệu microarray.
Xem http://www.mged.org/Workgroups/MIAME/miame.html
Các yêu cầu chung đối với việc phát hiện ADN cũng có trong các tiêu chuẩn sau đây: TCVN 7605 (ISO 21569), ISO 21570, TCVN 7606 (ISO 21571), TCVN 11134 (ISO 22174) và TCVN 7608 (ISO 24276).
PHÂN TÍCH DẤU ẤN SINH HỌC PHÂN TỬ - ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN CÁC TRÌNH TỰ AXIT NUCLEIC ĐẶC HIỆU BẰNG MICROARRAY
Molecular biomarker an
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11493:2016 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng trans-galactooligosacarid (TGOS) - Phương pháp sắc ký trao đổi ion
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11491:2016 về Thực phẩm có nguồn gốc thực vật - Xác định dư lượng nhóm pyrethroid tổng hợp - Phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11492:2016 về Thực phẩm có nguồn gốc thực vật - Xác định glyphosate và axit aminomethylphosphonic (AMPA) - Phương pháp sắc ký khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13841:2023 (ISO 20813:2019) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phát hiện và xác định nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và sản phẩm thực phẩm (dựa trên axit nucleic) - Yêu cầu chung và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-1:2023 (ISO/TS 20224-1:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time pcr - Phần 1: phương pháp phát hiện ADN của bò
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-2:2023 (ISO/TS 20224-2:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 2: Phương pháp phát hiện ADN của cừu
- 1Quyết định 3892/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7608:2007 (ISO 24276:2007) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - yêu cầu chung và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605:2007 (ISO 21569 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định tính axit nucleic
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7606:2007 (ISO 21571 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Tách chiết axit nucleic
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11134:2015 (ISO 22174:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11493:2016 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng trans-galactooligosacarid (TGOS) - Phương pháp sắc ký trao đổi ion
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11491:2016 về Thực phẩm có nguồn gốc thực vật - Xác định dư lượng nhóm pyrethroid tổng hợp - Phương pháp sắc ký khí
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11492:2016 về Thực phẩm có nguồn gốc thực vật - Xác định glyphosate và axit aminomethylphosphonic (AMPA) - Phương pháp sắc ký khí
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-2:2017 (ISO/TS 21569-2:2012) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 2: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện sự kiện FP967 của dòng hạt lanh và sản phẩm từ hạt lanh
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-3:2017 (ISO/TS 21569-3:2015) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 3: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện trình tự P35S-Pat trong sàng lọc sinh vật biến đổi gen
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13841:2023 (ISO 20813:2019) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phát hiện và xác định nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và sản phẩm thực phẩm (dựa trên axit nucleic) - Yêu cầu chung và định nghĩa
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-1:2023 (ISO/TS 20224-1:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time pcr - Phần 1: phương pháp phát hiện ADN của bò
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-5:2023 (ISO/TS 20224-5:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 5: Phương pháp phát hiện ADN của dê
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-2:2023 (ISO/TS 20224-2:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 2: Phương pháp phát hiện ADN của cừu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11934:2017 (ISO 16578:2013) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Định nghĩa và các yêu cầu chung đối với việc phát hiện các trình tự axit nucleic đặc hiệu bằng microarray
- Số hiệu: TCVN11934:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra