Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10972-3:2015
ISO 1268-3:2000
CHẤT DẺO GIA CƯỜNG SỢI - PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO TẤM THỬ - PHẦN 3: ĐÚC NÉN ƯỚT
Fibre-reinforced plastics - Methods of producing test plates - Part 3: Wet compression moulding
Lời nói đầu
TCVN 10972-3:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 1268-3:2000.
ISO 1268-3:2000 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2015 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10972-3:2015 do Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61/SC13 Composite và sợi gia cường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 10972 (ISO 1268), Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử, gồm các phần sau:
- TCVN 10972-1:2015 (ISO 1268-1:2001), Phần 1: Điều kiện chung;
- TCVN 10972-2:2015 (ISO 1268-2:2001), Phần 2: Đúc lăn ép và đúc phun sợi ngắn;
- TCVN 10972-3:2015 (ISO 1268-3:2000), Phần 3: Đúc nén ướt;
- TCVN 10972-4:2015 (ISO 1268-4:2005 và ISO 1268-4/Amd.1:2010), Phần 4: Đúc prepreg;
- TCVN 10972-5:2015 (ISO 1268-5:2001), Phần 5: Quấn sợi;
- TCVN 10972-6:2015 (ISO 1268-6:2002), Phần 6: Đúc kéo;
- TCVN 10972-7:2015 (ISO 1268-7:2001), Phần 7: Đúc chuyển nhựa;
- TCVN 10972-8:2015 (ISO 1268-8:2004), Phần 8: Đúc nén SMC và BMC;
- TCVN 10972-9:2015 (ISO 1268-9:2003), Phần 9: Đúc GMT/STC;
- TCVN 10972-10:2015 (ISO 1268-10:2005), Phần 10: Đúc phun BMC và các tổ hợp đúc sợi dài khác - Nguyên tắc chung và đúc mẫu thử đa mục đích;
- TCVN 10972-11:2015 (ISO 1268-11:2005), Phần 11: Đúc phun BMC và các tổ hợp đúc sợi dài khác - Tấm nhỏ.
CHẤT DẺO GIA CƯỜNG SỢI - PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO TẤM THỬ - PHẦN 3: ĐÚC NÉN ƯỚT
Fibre-reinforced plastics - Methods of producing test plates - Part 3: Wet compression moulding
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chế tạo các tấm thử bằng cách đúc nén ướt. Sử dụng phương pháp này có thể tạo ra các tấm thử có tính tái lập, cho phép so sánh kết quả của các phép thử được thực hiện ở thời gian và/hoặc địa điểm khác nhau.
Các mẫu thử được cắt từ tấm chế tạo theo phương pháp đúc nén ướt rất hiệu quả đối với việc đánh giá đặc tính của vật liệu gia cường sử dụng. Vật liệu gia cường có thể là mat hoặc vải. Các tính chất sau của các vật liệu này được quan tâm đặc biệt:
- độ hấp thụ nước (ISO 62):
- độ bền uốn và modul uốn (ISO 178):
- độ bền va đập (Charpy) (ISO 179);
- độ bền kéo, modul kéo và độ giãn dài khi đứt [TCVN 4501-4 (ISO 527-4)].
Tiêu chuẩn này phải được áp dụng cùng với TCVN 10972-1 (ISO 1268-1).
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6039 (ISO 1183) (tất cả các phần), Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp.
TCVN 10586 (ISO 1172), Chất dẻo gia cường sợi thủy tinh dệt - Prepreg, hợp chất đúc và tấm nhiều lớp (laminate) - Xác định hàm lượng sợi thủy tinh dệt và chất độn - Phương pháp nung
TCVN 10972-1 (ISO 1268-1), Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử- Phần 1: Điều kiện chung.
IS
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10591:2014 (ISO 13003:2003) về Chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất mỏi chịu tải theo chu kỳ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10592:2014 (ISO 14125:1998, With Amendment 1:2011) về Composite chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất uốn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10593:2014 (ISO 14126:1999) về Composite chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất nén trong mặt phẳng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11993:2017 (ISO 604:2002) về Chất dẻo - Xác định tính chất nén
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4 : 1997) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-1:2008 (ISO 1183-1 : 2004) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 1: Phương pháp ngâm, phương pháp Picnomet lỏng và phương pháp chuẩn độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-2:2008 (ISO 1183-2 : 2004) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 2: Phương pháp cột gradien khối lượng riêng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6039-3:2008 (ISO 1183-3 : 1999) về Chất dẻo - Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp - Phần 3: Phương pháp Picnomet khí
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10586:2014 (ISO 1172:1996) về Chất dẻo gia cường sợi thủy tinh dệt - Prepreg, hợp chất đúc và tấm nhiều lớp (laminate) - Xác định hàm lượng sợi thủy tinh dệt và chất độn - Phương pháp nung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10591:2014 (ISO 13003:2003) về Chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất mỏi chịu tải theo chu kỳ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10592:2014 (ISO 14125:1998, With Amendment 1:2011) về Composite chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất uốn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10593:2014 (ISO 14126:1999) về Composite chất dẻo gia cường sợi - Xác định các tính chất nén trong mặt phẳng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10972-1:2015 (ISO 1268-1:2001) về Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử - Phần 1: Điều kiện chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10972-5:2015 (ISO 1268-5:2001) về Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử - Phần 5: Quấn sợi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10972-2:2015 (ISO 1268-2:2001) về Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử - Phần 2: Đúc lăn ép và đúc phun sợi ngắn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11993:2017 (ISO 604:2002) về Chất dẻo - Xác định tính chất nén
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10972-3:2015 (ISO 1268-3:2000) về Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử - Phần 3: Đúc nén ướt
- Số hiệu: TCVN10972-3:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra