- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6469:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-2:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
Food additives - Nisin
Lời nói đầu
TCVN 10637:2015 được xây dựng dựa trên cơ sở JECFA (2013), Nisin;
TCVN 10637:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F4 Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHỤ GIA THỰC PHẨM - NISIN
Food additives - Nisin
Tiêu chuẩn này áp dụng cho hợp chất nisin được sử dụng làm phụ gia thực phẩm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6469:2010, Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
TCVN 8900-2:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
TCVN 8900-6:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
TCVN 8900-8:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
JECFA 2006, Combined compendium of food additive specifications, Volume 4: Analytical methods, test procedures and laboratory solutions used by and referenced in the food additive specifications (Tuyển tập quy định kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm, Tập 4: Các phương pháp phân tích, quy trình thử nghiệm và dung dịch phòng thử nghiệm được sử dụng và viện dẫn trong các yêu cầu kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm)
3.1. Thuật ngữ và định nghĩa
3.1.1. Nisin (nisin)
Hỗn hợp của các polypeptit tương tự có tính kháng khuẩn được hình thành bởi chủng vi khuẩn Lactococcus lactis subsp. lactis trong điều kiện lên men thích hợp. Polypeptit chủ yếu có được từ quá trình lên men là nisin A.
Nisin được tạo thành trong môi trường tiệt trùng bao gồm sữa bột không béo hoặc sản phẩm lên men không chứa sữa như chất chiết nấm men và chất khô cacbohydrat. Thời gian và pH của quá trình lên men được kiểm soát cho đến khi đạt được lượng nisin tối ưu. Từ môi trường lên men, nisin được cô đặc, thu hồi và tinh sạch bằng các phương pháp khác nhau như hút vô trùng, lọc màng, axit hóa, tách chiết bằng muối, siêu lọc hoặc sấy phun. Nisin đã tinh sạch được tiêu chuẩn hóa bằng natri clorua để đạt được hoạt độ mong muốn trong chế phẩm nisin.
Nisin ổn định trong không khí và khi được gia nhiệt trong điều kiện axit (cho đến pH = 3). Chế phẩm nisin thương mại chứa hàm lượng nisin là 2,5 % (khối lượng) và hàm lượng natri clorua lớn hơn 50 %, các thành phần còn lại của chế phẩm là chất khô sữa và các sản phẩm lên men bao gồm protein và cacbohydrat.
3.1.2. Hoạt độ nisin (activity of nisin)
Lượng nisin cần để kìm hãm sự phát triển của 1 tế bào vi khuẩn trong 1 ml canh thang.
Hoạt độ nisin được biểu thị bằng đơn vị quốc tế (IU). 1 IU nisin tương đương với 0,025 µg.
3.2. Kí hiệu
INS (mã số quốc tế về phụ gia thực phẩm): 234
C.A.S (mã số hóa chất): 1414-45-5
3.3. Công thức hóa học: C143H230O37N42S7
3.4. Công thức cấu tạ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-3:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 3: Hàm lượng nitơ (Phương pháp Kjeldahl)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-4:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-5:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 5: Các phép thử giới hạn
- 1Quyết định 1009/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6469:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-2:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-3:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 3: Hàm lượng nitơ (Phương pháp Kjeldahl)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-4:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-5:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 5: Các phép thử giới hạn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10637:2015 về Phụ gia thực phẩm - Nisin
- Số hiệu: TCVN10637:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực