- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
Animal and vegetable fats and oils - Determination of polycyclic aromatic hydrocarbons by on-line donor-acceptor complex chromatography and HPLC with fluorescence detection
Lời nói đầu
TCVN 10482:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 22959:2009;
TCVN 10482:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) được tạo thành trong suốt quá trình nhiệt phân như quá trình đốt cháy không hoàn toàn các chất hữu cơ hoặc các chất có nguồn gốc trầm tích (dầu khoáng). Dầu mỡ thực phẩm có thể bị nhiễm bẩn do ô nhiễm môi trường và/hoặc các bước xử lý trước khi tinh luyện. Các PAH trong dầu mỡ là mối quan ngại về sức khỏe do có khả năng gây ung thư. Hàm lượng khác nhau của các PAH đã được tìm thấy trong dầu thực phẩm thô. Quá trình tinh luyện dầu (khử mùi, tẩy trắng, xử lý than) theo các điều kiện thích hợp làm giảm hàm lượng các PAH riêng rẽ đến mức microgram trên kilogram. Các phương pháp phân tích PAH trong dầu mỡ thực vật đã được biết đến bao gồm các quy trình tách chiết khó và phức tạp, quy trình tinh sạch để tách các PAH có hàm lượng thấp.
Với phương pháp sắc kí phức chất cho nhận (DACC) thì PAH có thể được chiết ra khỏi các chất nền mẫu khác nhau. Các PAH là các phần tử cho electron (p-electron) và sự tương tác mạnh của các PAH với một phần tử nhận electron trong pha tĩnh làm giữ lại các PAH và rửa giải (phần lớn) các thành phần khác trong dầu. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp trực tiếp tự động để xác định các PAH trong dầu mỡ thực phẩm, phương pháp này có thể dễ dàng sử dụng như phương pháp phân tích thông dụng. Phương pháp này gồm có cột DACC tinh sạch ghép đôi LC-LC với cột phân tích dùng cho quá trình tách chiết. Các PAH được định lượng bằng detector huỳnh quang.
So sánh với các phương pháp cũ thì phương pháp tự động trực tiếp này làm giảm đáng kể hàm lượng dung môi sử dụng và tiết kiệm thời gian đáng kể. Làm sạch cột DACC nhanh và tiến hành trong suốt quá trình chạy HPLC mẫu trước đó. Tổng thời gian phân tích một mẫu khoảng 90 min, so với các phương pháp truyền thống cần từ 8 h đến 10 h. Ngoài ra, hệ thống có thể chạy liên tục trong ngày. Cuối cùng, hao hụt các PAH dễ bay hơi trong suốt quá trình bay hơi dung môi được loại trừ. Giới hạn định lượng 0,1 mg/kg của các PAH riêng lẻ thu được bằng phương pháp DACC tự động hiệu chính các hệ số thu hồi có thể không hoàn toàn từ các mẫu hiệu chuẩn được xử lý tương tự như mẫu phân tích. Hệ thống này sử dụng thiết bị HPLC thông thường.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH HYDROCACBON THƠM ĐA VÒNG BẰNG SẮC KÝ PHỨC CHẤT CHO-NHẬN TRỰC TIẾP VÀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) CÓ DETECTOR HUỲNH QUANG
Animal and vegetable fats and oils - Determination of polycyclic aromatic hydrocarbons by on-line donor-acceptor complex chromatography and HPLC with fluorescence detection
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) để xác định các hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong dầu, mỡ thực phẩm.
Phương pháp này thích hợp cho dầu dừa (CN), dầu oliu (OV), dầu hướng dương (SF) và dầu đậu nành (BO) và có thể áp dụng cho các loại dầu khác phụ thuộc vào phép xác định các thông số thích hợp.
Mức định lượng thấp nhất đối với các PAH là 0,1 mg/kg. Lượng thấp nhất của mỗi PAH có thể phân biệt được từ nhiễu nền là chưa được xác định. Dải nồng độ được xác nhận thích hợp của phương pháp đối với mỗi PAH riêng lẻ là từ 0,1 mg/kg đến 3,5 mg/kg. Đối với các mẫu có (ít) hàm lượng PAH > 3,5 mg/kg thì có thể pha loãng mẫu để thu được hàm lượng nằm trong dải thích hợp. Cũng có thể điều chỉnh dải c
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10478:2014 (ISO 16035:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon đã halogen hóa có điểm sôi thấp trong dầu thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10479:2014 (ISO 16931:2009) Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các traiacylglycerol đã polyme hóa bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao (HPSEC)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10480:2014 (ISO 18609:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hóa - Phương pháp chiết bằng hexan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10483:2014 (ISO 23647:2010) về Dầu mỡ thực vật - Xác định hàm lượng chất sáp bằng sắc kí khí
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10484:2014 (ISO 27608:2010) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond - Phương pháp tự động
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11080:2015 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số hydroxyl bằng phương pháp axetyl hóa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10478:2014 (ISO 16035:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon đã halogen hóa có điểm sôi thấp trong dầu thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10479:2014 (ISO 16931:2009) Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các traiacylglycerol đã polyme hóa bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao (HPSEC)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10480:2014 (ISO 18609:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hóa - Phương pháp chiết bằng hexan
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10483:2014 (ISO 23647:2010) về Dầu mỡ thực vật - Xác định hàm lượng chất sáp bằng sắc kí khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10484:2014 (ISO 27608:2010) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond - Phương pháp tự động
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11080:2015 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số hydroxyl bằng phương pháp axetyl hóa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10482:2014 (ISO 22959:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hydrocacbon thơm đa vòng bằng sắc kí phức chất cho - nhận trực tiếp và sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có detector huỳnh quang
- Số hiệu: TCVN10482:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực