Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 10385 : 2014
EN 12135 : 1997
NƯỚC RAU, QUẢ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ - PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL
Fruit and vegetable juices - Determination of nitrogen content - Kjeldahl method
Lời nói đầu
TCVN 10385:2014 hoàn toàn tương đương EN 12135:1997;
TCVN 10385:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NƯỚC RAU, QUẢ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ - PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL
Fruit and vegetable juices - Determination of nitrogen content - Kjeldahl method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp Kjeldahl để xác định hàm lượng nitơ trong nước rau, quả và các sản phẩm liên quan.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 8907:2011 (EN 1131:1994) Nước rau, quả - Xác định tỷ trọng tương đối.
ISO 5725:19861), Precision of test methods - Determination of repeatability and reproducibility for a standard test method by inter-laboratory tests (Độ chụm của phương pháp thử - Xác định độ lặp lại và độ tái lập đối với phương pháp thử chuẩn bằng phép thử liên phòng thử nghiệm).
3.1. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1.1
Hàm lượng nitơ tổng số (total nitrogen content)
Lượng nitơ có mặt trong sản phẩm và tương ứng với amoniac tạo thành và được xác định trong điều kiện cụ thể quy định trong tiêu chuẩn này, biểu thị bằng miligam trên lít hoặc miligam trên kilogam.
3.2. Ký hiệu
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các ký hiệu sau đây:
c là nồng độ chất;
r là nồng độ khối lượng;
j là phần thể tích.
Thủy phân phần mẫu thử bằng axit sulfuric đậm đặc, sử dụng chất xúc tác, để chuyển nitơ hữu cơ thành amoni sulfat; chỉnh dung dịch pha loãng đến pH kiềm, chưng cất amoniac giải phóng trong dung dịch axit boric dư, chuẩn độ bằng axit sulfuric hoặc axit clohydric để xác định amoniac liên kết bởi axit boric và tính hàm lượng nitơ trong mẫu từ lượng amoniac tạo thành.
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước đạt loại 3 trong TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987).
5.1. Axit sulfuric, r20(H2SO4) = 1,84 g/ml
CẢNH BÁO: Axit sulfuric đậm đặc là chất ăn mòn và dễ cháy, cần mang găng tay không thấm nước. Tránh tiếp xúc với da.
5.2. Dung dịch chuẩn axit sulfuric, c(H2SO4) = 0,05 mol/l.
5.3. Dung dịch chuẩn axit cloh
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10383:2014 (EN 12133:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng clorua - Phương pháp chuẩn độ điện thế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10384:2014 (EN 12134:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng thịt quả bằng phương pháp ly tâm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10386:2014 (EN 12136:1997) về Nước rau, quả - Xác định tổng hàm lượng carotenoid và từng phân đoạn carotenoid
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10387:2014 (EN 12137:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng axit tartaric trong nước nho - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10388:2014 (EN 12138:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng axit D-malic bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8907:2011 (EN 1131:1994) về Nước rau quả - Xác định tỷ trọng tương đối
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10383:2014 (EN 12133:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng clorua - Phương pháp chuẩn độ điện thế
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10384:2014 (EN 12134:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng thịt quả bằng phương pháp ly tâm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10386:2014 (EN 12136:1997) về Nước rau, quả - Xác định tổng hàm lượng carotenoid và từng phân đoạn carotenoid
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10387:2014 (EN 12137:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng axit tartaric trong nước nho - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10388:2014 (EN 12138:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng axit D-malic bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10385:2014 (EN 12135:1997) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp KJELDAHL
- Số hiệu: TCVN10385:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra