Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ PHO HẬU VÀ PHO MŨI - ĐỘ BỀN LIÊN KẾT
Footwear - Test methods for stiffeners and toepuffs - Bondability
Lời nói đầu
TCVN 10081:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 20863:2004.
TCVN 10081:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ PHO HẬU VÀ PHO MŨI - ĐỘ BỀN LIÊN KẾT
Footwear - Test methods for stiffeners and toepuffs - Bondability
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền liên kết của pho hậu và pho mũi được hoạt hóa bằng nhiệt và hoạt hóa bằng dung môi lên vật liệu làm mũ và lót mũ.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 7129:2002 (ISO 4048:1977)1), Da - Xác định chất hòa tan trong diclometan
TCVN 10071 (ISO 18454)2), Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
ISO 7500-1:2004, Metallic materials - Verification of static uniaxial testing machines - Part 1: Tension/compression testing machines - Verification and calibration of the force-measuring system (Vật liệu bằng kim loại - Kiểm tra thiết bị thử có một trục tĩnh - Phần 1: Thiết bị thử kéo/nén - Kiểm tra và hiệu chuẩn hệ thống đo lực)
Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau
Độ bền liên kết (bondability)
Khả năng của vật liệu liên kết với chính vật liệu đó hoặc liên kết với vật liệu khác bằng cách tác dụng lực nén và/hoặc nhiệt và cuối cùng là chất kết dính.
4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
4.1. Quy định chung
Phải sử dụng các thiết bị, dụng cụ và vật liệu sau:
4.2. Thiết bị thử kéo, có tốc độ tách ngàm kẹp là 100 mm/min ± 10 mm/min, một dải lực phù hợp (dải lực này luôn luôn nhỏ hơn 100 N), có khả năng đo lực có độ chính xác nhỏ hơn 2 % như quy định của loại 2 trong ISO 7500-1, có bộ ghi lực tác dụng tương ứng với sự tách rời.
4.3. Dao dập, hoặc dụng cụ khác để cắt mẫu thử hình chữ nhật (150 mm ± 10 mm) x (30 mm ± 2 mm).
4.4. Máy nén ép, có các đặc tính sau.
4.4.1. Các tấm gia nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ được thiết lập trước với độ chính xác ± 5 0C.
4.4.2. Lực tác dụng 245 kPa ± 5 kPa (245 kPa là 2,5 kg/cm2).
4.5. Da đối chứng, da váng thuộc crom (độ dầy từ 1,5 mm đến 1,7 mm) có hàm lượng mỡ 4 % trong tổng số chất béo và 1 % trong axit béo [xem TCVN 7129 (ISO 4048)].
4.6. Vải không dệt, 150 g/m2 ± 20 g/m2
4.7. Nước cất hoặc nước khử ion phù hợp với loại 3 của TCVN 4851 (ISO 3696).
5.1. Phương pháp 1: Vật liệu hoạt hóa bằng nhiệt
5.1.1. Cắt vừa đủ các dải (150 mm ± 10 mm) x (30 mm
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9538:2013 (ISO 17693:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền kéo khi gò
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9539:2013 (ISO 17694:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy và lót mũ giầy - Độ bền uốn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9543:2013 (ISO 17698:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền tách lớp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10083:2013 (ISO 20865:2002) về Giầy dép – Phương pháp thử đế ngoài – Năng lượng nén
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10440:2014 (ISO 17709:2004) về Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị và khoảng thời gian điều hòa mẫu và mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10443:2014 (ISO 22653:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử lót mũ giầy và lót mặt - Ma sát tĩnh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10447:2014 (ISO 22776:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Băng dính velcro - Độ bền dính trượt trước và sau khi dính lặp đi lặp lại
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10448:2014 (ISO 22777:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Băng dính velcro - Độ bền bóc tách trước và sau khi dính lặp đi lặp lại
- 1Quyết định 4097/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7129:2010 (ISO 4048: 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định chất hòa tan trong Diclometan và hàm lượng axit béo tự do
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9538:2013 (ISO 17693:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền kéo khi gò
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9539:2013 (ISO 17694:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy và lót mũ giầy - Độ bền uốn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9543:2013 (ISO 17698:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền tách lớp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10071:2013 (ISO 18454:2001) về Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10083:2013 (ISO 20865:2002) về Giầy dép – Phương pháp thử đế ngoài – Năng lượng nén
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10440:2014 (ISO 17709:2004) về Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị và khoảng thời gian điều hòa mẫu và mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10443:2014 (ISO 22653:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử lót mũ giầy và lót mặt - Ma sát tĩnh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10447:2014 (ISO 22776:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Băng dính velcro - Độ bền dính trượt trước và sau khi dính lặp đi lặp lại
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10448:2014 (ISO 22777:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Băng dính velcro - Độ bền bóc tách trước và sau khi dính lặp đi lặp lại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10081:2013 (ISO 20863:2004) về Giầy dép – Phương pháp thử pho hậu và pho mũi – Độ bền liên kết
- Số hiệu: TCVN10081:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra