ĐO KÍCH THƯỚC CHÂN ĐỂ THIẾT KẾ GIẦY - PHƯƠNG PHÁP ĐO
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp do kích thước chân người (không phân biệt lứa tuổi và giới tính) phục vụ cho việc thiết kế các loại giầy.
2.1 Thước đo nhân học Martin được chia tới mm để đo các kích thước cao (xem hình vẽ mục 1 - phụ lục).
2.2 Thước dây vải có tráng nhựa chia tới mm để đo các kích thước ngang (xem hình vẽ mục 1 - phụ lục).
2.3 Thước kẹp được chia tới mm để đo các kích thước ngang (xem hình vẽ mục 1 - phụ lục).
2.4 Thước đo độ dùng để đo góc
3.1 Việc đo chân phải được thực hiện ở tư thế ngồi và ở tư thế đứng (xem hình vẽ mục 2 - phụ lục).
3.2 Khi đo ở tư thế ngồi người được đo phải ngồi trên ghế, ống chân vuông góc với mặt phẳng đặt bàn chân.
3.3 Khi đo ở tư thế đứng, người được đo phải đứng tự nhiên.
3.4 Người được đo mang tất thích hợp cho từng kiểu giầy. Theo hướng dẫn của người đo.
3.5 Phải đo kích thước của cả hai chân.
3.6 Khi đo các kích thước vòng, phải đặt thước đúng mốc đo. (Mốc đo xác định bằng cách sờ nắn khớp xương và bắp cơ - Xem hình vẽ mục 3 - phụ lục). Không kéo dãn thước - Chu vi vòng đo phải tạo thành mặt phẳng song song với mặt đất.
3.7 Khi đo các kích thước ngang, phải đặt hai đầu thước kẹp vào đúng hai mốc đo.
4. Phương pháp đo và các quy định cho hệ đo
4.1 Hệ mét là hệ thống duy nhất được dùng để đo kích thước chân.
4.2 Milimét là đơn vị của số đo chiều dài, rộng và chu vi của chân.
4.3 Các phương pháp đo được miêu tả cụ thể trong bảng 1.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
TT | Tên kích thước đo | Mốc đo và phương pháp đo |
1 | Vòng khớp ngón chân | Đo vòng quanh vị trí rộng nhất của bàn chân. Thước dây được đặt từ khớp xương ngón cái về phía khớp xương ngón út rồi vòng lại vị trí ban đầu. (Khi gặp bàn chân béo ta kéo căng thước một chút). Người đo được ngồi tự nhiên, bàn chân đặt trên mặt phẳng vuông góc với cẳng chân. |
2 | Vòng mu bàn chân |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 03:2004 về quy trình kiểm tra chất lượng giầy thành phẩm do Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 04:2004 về tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân ngành giầy do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5781:2009 về Phương pháp đo cơ thể người
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5782:2009 về Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7315:2003 về Hệ thống cỡ số giày - Phương pháp đo kích thước chân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1677:1975 về Giầy vải xuất khẩu - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1678:1975 về Giầy vải xuất khẩu - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Quyết định 15/1997/QĐ-BCN về tiêu chuẩn ngành Da dầy (đo chân để thiết kế giầy-phương pháp đo) do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 03:2004 về quy trình kiểm tra chất lượng giầy thành phẩm do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 04:2004 về tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân ngành giầy do Bộ Công nghiệp ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5781:2009 về Phương pháp đo cơ thể người
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5782:2009 về Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7315:2003 về Hệ thống cỡ số giày - Phương pháp đo kích thước chân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1677:1975 về Giầy vải xuất khẩu - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1678:1975 về Giầy vải xuất khẩu - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn ngành 34 TCN 72:1997 về đo kích thước chân để thiết kế giầy - Phương pháp đo do Bộ Công nghiệp ban hành
- Số hiệu: 34TCN72:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 24/12/1997
- Nơi ban hành: Bộ Công nghiệp
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định