- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 231:1996 về quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ sân bay và bến bãi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2682:1999 về Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-5:2011 về nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định điện tích hạt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-14:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khối lượng thể tích
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-13:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định khả năng trộn lẫn với nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-12:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 12: Nhận biết nhũ tương nhựa đường axit phân tách chậm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-11:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 11: Nhận biết nhũ tương nhựa đường axit phân tách nhanh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-10:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 10: Thử nghiệm bay hơi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-9:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 9: Thử nghiệm chưng cất
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-8:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ dính bám và tính chịu nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-7:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 7: Thử nghiệm trộn với xi măng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-6:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ khử nhũ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-4:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định lượng hạt quá cỡ (Thử nghiệm sàng)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-3:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lắng và độ ổn định lưu trữ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-2:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ nhớt Saybolt Furol
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-1:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật
TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU
NHŨ TƯƠNG NHỰA ĐƯỜNG GỐC A XÍT
- YÊU CẦU KỸ THUẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 54/2006/QĐ-BGTVT, ngày 29/12/2006
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1.1 Nhũ tương nhựa đường (emulsified asphalt) là một hệ thống keo phức tạp gồm hai chất lỏng (nhựa đường và nước) không hoà tan lẫn nhau mà do sự phân tán của chất lỏng này vào trong chất lỏng kia để tạo thành những giọt ổn định (đường kính trên 0,1 mm) nhờ sự có mặt của chất nhũ hoá có hoạt tính bề mặt.
Khi nhũ tương nhựa đường được trộn với cốt liệu khoáng hoặc được phun lên bề mặt đường, nước sẽ bốc hơi, chất nhũ hoá thấm vào cốt liệu khoáng, nhũ tương nhựa đường sẽ bị phân tách, những hạt nhựa đường nhỏ li ti sẽ dịch lại gần nhau hình thành lớp mỏng, dày đặc trên bề mặt các hạt cốt liệu khoáng.
1.2 Căn cứ vào chất nhũ hoá, nhũ tương nhựa đường được phân thành hai loại:
- Nhũ tương nhựa đường gốc a xít (cationic emulsified asphalt): là nhũ tương nhựa đường có sử dụng chất nhũ hoá là các muối có nguồn gốc a xít, nhũ tương nhựa đường gốc a xít có độ pH = 2¸6;
- Nhũ tương nhựa đường gốc kiềm (anionic emulsified asphalt): là nhũ tương nhựa đường có sử dụng chất nhũ hoá là các muối có nguồn gốc kiềm, nhũ tương nhựa đường gốc kiềm có độ có độ pH = 9¸12.
Tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến nhũ tương nhựa đường gốc a xít (sau đây gọi là nhũ tương a xít).
1.3 Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu kỹ thuật của nhũ tương a xít theo mác, các phương pháp thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của nhũ tương a xít. Tiêu chuẩn này là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nhũ tương a xít dùng trong xây dựng đường bộ, sân bay và bến bãi.
1.4 Theo tiêu chuẩn này, nhũ tương a xít được phân làm 3 loại (dựa theo tốc độ phân tách), mỗi loại gồm 2 mác:
- Loại nhũ tương a xít phân tách nhanh, gồm 2 mác: CRS-1 và CRS-2;
- Loại nhũ tương a xít phân tách trung bình, gồm 2 mác: CMS-2 và CMS-2h;
- Loại nhũ tương a xít phân tách chậm, gồm 2 mác: CSS-1 và CSS-1h.
1.5 Việc lựa chọn loại, mác nhũ tương a xít dùng cho xây dựng đường bộ cần phải căn cứ vào mục đích xây dựng, công nghệ thi công, điều kiện khí hậu nơi xây dựng và phải tuân thủ các quy trình kỹ thuật về thí nghiệm, thi công, kiểm tra, nghiệm thu hiện hành.
1.6 Phương pháp lấy mẫu thí nghiệm tuân theo “Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa đường dùng cho đường bộ, sân bay và bến bãi” 22 TCN 231-96.
1.7 Tiêu chuẩn này thay thế
- Phần nhũ tương nhựa đường của "Quy trình thí nghiệm nhựa đường đặc" 22 TCN 63-84;
- Khoản 2.2 (Yêu cầu đối với nhũ tương bitum) và Phụ lục I (Các phương pháp thí nghiệm dùng để kiểm tra các chỉ tiêu yêu cầu đối với nhựa nhũ tương) của “Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm cấp phối láng nhựa nhũ tương a xít” 22TCN 250-98.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 54/2006/QĐ-BGTVT Ban hành Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 354-06 "Tiêu chuẩn vật liệu nhũ tương nhựa đường gốc a xít-Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm" do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 231:1996 về quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ sân bay và bến bãi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-5:2011 về nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định điện tích hạt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-14:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định khối lượng thể tích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-13:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định khả năng trộn lẫn với nước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-12:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 12: Nhận biết nhũ tương nhựa đường axit phân tách chậm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-11:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 11: Nhận biết nhũ tương nhựa đường axit phân tách nhanh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-10:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 10: Thử nghiệm bay hơi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-9:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 9: Thử nghiệm chưng cất
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-8:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ dính bám và tính chịu nước
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-7:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 7: Thử nghiệm trộn với xi măng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-6:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ khử nhũ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-4:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định lượng hạt quá cỡ (Thử nghiệm sàng)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-3:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lắng và độ ổn định lưu trữ
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-2:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ nhớt Saybolt Furol
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-1:2011 về Nhũ tương nhựa đường axit - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2682:1999 về Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 354:2006 về tiêu chuẩn vật liệu
- Số hiệu: 22TCN354:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 29/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực