Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU LỚP PHỦ MỎNG BÊ TÔNG NHỰA CÓ ĐỘ NHÁM CAO
(Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2006/QĐ-BGTVT ngày 19/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GTVT)
1.1. Quy trình này quy định những yêu cầu kỹ thuật về vật liệu, công nghệ chế tạo hỗn hợp, công nghệ thi công, kiểm tra, giám sát và nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao (sau đây viết tắt là BTNNC).
1.2. Hỗn hợp bê tông nhựa áp dụng làm BTNNC được chế tạo theo phương pháp trộn nóng rải nóng, có cấp phối cốt liệu gián đoạn, chất kết dính là nhựa đường pholyme.
1.3. Lớp BTNNC với chiều dầy từ 20 đến 30 mm được dùng cho: đường cao tốc, đường ô tô cấp cao (tốc độ thiết kế từ 80 km/h trở lên), các đoạn đường qua địa hình khó khăn nguy hiểm (đường vòng quanh co, đoạn có dốc dọc > 5% với chiều dài dốc > 100 m…) nhằm cải thiện độ nhám và sức kháng trượt mặt đường.
1.4. BTNNC được rải trên lớp mặt bê tông nhựa mới xây dựng hoặc trên lớp mặt bê tông nhựa cũ đã qua thời gian khai thác. Để bảo đảm độ bền và chiều dầy rải đồng đều của lớp phủ BTNNC, mặt đường bê tông nhựa phía dưới phải thỏa mãn các yêu cầu cường độ và độ bằng phẳng theo quy định của cấp đường tương ứng tại TCVN 4054: 2005. Nếu mặt đường bê tông nhựa phía dưới không thỏa mãn yêu cầu cường độ, cần phải rải thêm 1 lớp bê tông nhựa chặt có chiều dầy thích hợp (theo tính toán kết cấu áo đường); nếu không thỏa mãn độ bằng phẳng, cần phải rải thêm một lớp có chiều dầy ít nhất là 3 cm trước khi rải BTNNC.
1.5. Chiều dầy lớp BTNNC không được tính đến trong tính toán kết cấu áo đường.
2. Yêu cầu chất lượng vật liệu chế tạo BTNNC
2.1. Đá dăm: được nghiền (xay) từ đá tảng, đá núi; có kích cỡ lọt sàng 12,5 mm và nằm trên sàng 4,75 mm. Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm được quy định tại Bảng 1.
2.2. Cát xay: được nghiền (xay) từ đá gốc sản xuất ra đá dăm hoặc từ đá có giới hạn độ bền nén không nhỏ hơn 1200 daN/cm2, có kích cỡ lọt sàng 4,75 mm. Không sử dụng cát thiên nhiên để chế tạo BTNNC. Các chỉ tiêu cơ lý của cát xay được quy định tại Bảng 2.
Bảng 1. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm
TT | Chỉ tiêu | Yêu cầu | Phương pháp thí nghiệm |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 351:2006 về quy trình thí nghiệm xác định cường độ chịu uốn của tà vẹt bê tông cốt thép do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 62:1984 về quy trình thí nghiệm bê tông nhựa
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 249:1998 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-12:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ ổn định còn lại của bê tông nhựa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-10:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ rỗng cốt liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-9:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-8:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số độ chặt lu lèn
- 1Quyết định 17/2006/QĐ-BGTV ban hành Tiêu chuẩn ngành "Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao" 22 TCN 345 - 06 do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1772:1987 về sỏi - phương pháp xác định hàm lượng các tạp chất trong sỏi do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 356:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 351:2006 về quy trình thí nghiệm xác định cường độ chịu uốn của tà vẹt bê tông cốt thép do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 16:1979 về quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3 mét do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 22TCN 62:1984 về quy trình thí nghiệm bê tông nhựa
- 8Tiêu chuẩn ngành 22TCN 278:2001 về quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:2005 về đường ôtô - yêu cầu thiết kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 342:1986 về cát xây dựng - phương pháp xác định thành phần hạt và môđun độ lớn
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 343:1986 về cát xây dựng - phương pháp xác định hàm lượng chung bụi, bùn, sét
- 12Tiêu chuẩn ngành 22TCN 249:1998 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-12:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ ổn định còn lại của bê tông nhựa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-10:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ rỗng cốt liệu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-9:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8860-8:2011 về Bê tông nhựa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số độ chặt lu lèn
- 17Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 319:2004 về tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường Polymer do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 345:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN345:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 19/04/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra