Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 33B-HĐBT | Hà Nội, ngày 14 tháng 2 năm 1987 |
Căn cứ điều 16 của Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4-7-1981;
Căn cứ Quyết định số 214-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 21-11-1970;
Căn cứ Quyết định số 64b-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 12-9-1981;
Xét đề nghị của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Minh Hải và Ban Tổ chức của Chính phủ.
QUYẾT ĐỊNH:
Sáp nhập xã Vĩnh Hiệp và xã Vĩnh Thành thành một xã lấy tên là xã Hiệp Thành.
Xã Hiệp Thành có 4.405 hécta đất với 9,735 nhân khẩu.
Địa giới xã Hiệp Thành ở phía đông giáp xã Vĩnh Thuận; phía tây giáp nông trường Đông Hải; phía nam giáp biển Đông; phía bắc giáp các phường 2, 5 và 6.
1. Sáp nhập phường 2 và phường 3 thành một phường lấy tên là phường 2.
Phường 2 có 7.264 nhân khẩu.
Địa giới phường 2 ở phía đông giáp phường 5; phía tây giáp phường 1; phía nam giáp phường 8; phía bắc giáp phường 4.
2. Tách 950 hécta đất với 2.500 nhân khẩu của phường 8 để sáp nhập vào xã Lý Văn Lâm.
- Phường 8 có 796 hécta đất với 6.565 nhân khẩu.
Địa giới phường 8 ở phía đông giáp sông Gành Hào; phía tây giáp các xã Lợi An và Trần Văn Thời; phía nam giáp xã Lý Văn Lâm; phía bắc giáp phường 1.
- Xã Lý Văn Lâm có 1.715 hécta đất với 5.972 nhân khẩu.
Địa giới xã Lý Văn Lâm ở phía đông giáp sông Gành Hào; phía tây giáp xã Lợi An; phía nam giáp kênh Xang Mới; phía bắc giáp phường 8.
3. Sáp nhập xã Tân Thành và xã Tân Định thành một xã lấy tên là xã Tân Thành.
Xã Tân Thành có 3.446 hécta đất với 9.391 nhân khẩu.
Địa giới xã Tân Thành ở phía đông giáp các xã Tắc Vân và Định Bình; phía tây giáp xã An Xuyên; phía nam giáp phường 6; phía bắc giáp xã Tân Thạnh.
4. Sáp nhập xã An Xuyên và xã An Lộc thành một xã lấy tên là xã An Xuyên.
Xã An Xuyên có 4.118 hécta đất với 13.045 nhân khẩu.
Địa giới xã An Xuyên ở phía đông giáp xã Tân Thành; phía tây giáp xã Tân Lợi; phía nam giáp các phường 1 và 4 phía bắc giáp xã Tân Lộc.
5. Giải thể xã Bình Thành để sáp nhập vào hai xã Hoà Thành và Hoà Tân; tách một phần diện tích và dân số của hai xã này để sáp nhập vào xã Định Bình.
- Xã Hoà thành có 2.589 hécta đất với 7.518 nhân khẩu.
Địa giới xã Hoà Thành ở phía đông giáp xã Định Bình; phía tây giáp xã Lý Văn Lâm; phía nam giáp xã Hoà Tân; phía bắc giáp phường 6.
- Xã Hoà Tân có 2.092 hécta đất với 7.481 nhân khẩu.
Địa giới xã Hoà Tân ở phía đông giáp xã Định Hoà; phía tây giáp xã Hoà Thành; phía nam giáp sông Gành Hào; phía bắc giáp xã Hoà Thành.
- Xã Định Bình có 1.674 hécta đất với 6.392 nhân khẩu.
Địa giới xã Định Bình ở phía đông giáp xã Định Hoà; phía tây giáp xã Hoà Thành; phía nam giáp xã Hoà Tân; phía bắc giáp xã Tân Thành.
1. Sáp nhập xã Thạnh Trung và xã Lương Thế Trân thành một xã lấy tên là xã Lương Thế Trân.
Xã Lương Thế Trân có 3.607 hécta đất với 9.712 nhân khẩu.
Địa giới xã Lương Thế Trân ở phía đông giáp xã Hoà Thành; phía tây giáp xã Thạnh Phú; phía nam giáp xã Thạnh Hưng; phía bắc giáp phường 8.
2. Sáp nhập xã Phú Hưng và xã Phú Lộc thành một xã lấy tên là xã Phú Hưng.
Xã Phú Hưng có 3.616 hécta đất với 11.181 nhân khẩu.
Địa giới xã Phú Hưng ở phía đông giáp xã Tân Hưng; phía tây giáp xã Lợi An; phía nam giáp các xã Bình Mỹ và Hưng Mỹ; phía bắc giáp các xã Lương Thế Trân và Thạnh Phú.
3. Sáp nhập xã Hoà Mỹ và xã Hưng Mỹ thành một xã lấy tên là xã Hưng Mỹ.
Xã Hưng Mỹ có 4.729 hécta đất với 10.044 nhân khẩu.
Địa giới xã Hưng Mỹ ở phía đông giáp xã Bình Mỹ; phía tây giáp xã Phong Lạc; phía nam giáp xã Tân Hưng; phía bắc giáp xã Phú Hưng.
4. Sáp nhập xã Phú Mỹ và xã Phú Thuận thành một xã lấy tên là xã Phú Mỹ.
Xã Phú Mỹ có 4.348 hécta đất với 9.183 nhân khẩu.
Địa giới xã Phú Mỹ ở phía đông giáp xã Tân Hưng Đông và thị trấn Cái Nước; phía tây giáp xã Phú Hoà; phía nam giáp xã Việt Hưng; phía bắc giáp xã Phong Lạc.
5. Sáp nhập xã Phú Hoà và xã Phú Thành thành một xã lấy tên là xã Phú Hoà.
Xã Phú Hoà có 4.547 hécta đất với 7.930 nhân khẩu.
Địa giới xã Phú Hoà ở phía đông giáp xã Phú Mỹ; phía tây giáp xã Phú Hiệp; phía nam giáp xã Việt Hùng; phía bắc giáp xã Phong Lạc.
6. Sáp nhập xã Việt Khái với xã Việt Dũng thành một xã lấy tên là xã Việt Khái.
Xã Việt Khái có 3.968 hécta đất với 9.687 nhân khẩu.
Địa giới xã Việt Khái ở phía đông giáp xã Việt Thắng; phía tây giáp các xã Tân Nghiệp và Tân Hưng Tây; phía nam giáp xã Hàm Rồng; phía bắc giáp xã Việt Hùng.
7. Giải thể xã Phong Hưng để sáp nhập vào xã Tân Hưng và xã Hưng Hiệp.
- Xã Tân Hưng có 3.684 hécta đất với 9.000 nhân khẩu.
Địa giới xã Tân Hưng ở phía đông giáp sông Bảy Háp; phía tây giáp xã Bình Mỹ; phía nam giáp xã Hưng Hiệp; phía bắc giáp rạch Phấn Bửu.
- Xã Hưng Hiệp có 3.250 hécta đất với 8.517 nhân khẩu.
Địa giới xã Hưng Hiệp ở phía đông giáp sông Bảy Háp; phía tây giáp xã Tân Hưng Đông; phía nam giáp sông Cái Nước; phía bắc giáp rạch Ngọn Cùng.
8. Sáp nhập xã Việt Cường với xã Việt Hùng thành một xã lấy tên là xã Việt Hùng; tách một phần dân số và diện tích của xã Việt Hùng để sáp nhập vào xã Việt Thắng.
- Xã Việt Hùng có 1.742 hécta đất với 5.140 nhân khẩu.
Địa giới xã Việt Hùng ở phía đông giáp xã Việt Thắng; phía tây giáp xã Phú Tân; phía nam giáp xã Việt Khái; phía bắc giáp xã Phú Mỹ.
- Xã Việt Thắng có 3.779 hécta đất với 7.551 nhân khẩu.
Địa giới xã Việt Thắng ở phía đông giáp sông Bàu Chấu, xã Trần Thới; phía tây giáp kênh Kiểm Lâm, xã Việt Hùng; phía nam giáp sông Bảy Háp và huyện Ngọc Hiển; phía bắc giáp sông Bàu Chấu, xã Trần Thới và xã Việt Hùng.
9. Giải thể xã Tân Thới để sáp nhập vào xã Trần Thới và xã Đông Thới.
- Xã Trần Thới có 3.545 hécta đất với 3.076 nhân khẩu.
Địa giới xã Trần Thới ở phía đông giáp xã Đông Thới; phía tây giáp xã Việt Thắng; phía nam giáp sông Bảy Háp; phía bắc giáp xã Cái Nước;
- Xã Đông Thới có 3.685 hécta đất với 9.933 nhân khẩu.
Địa giới xã Đông Thới ở phía đông và phía nam giáp sông Bảy Háp; phía tây giáp xã Cái Nước; phía bắc giáp sông Cái Nước.
10. Sáp nhập xã Tân Phong và xã Tân Nghiệp thành một xã lấy tên là xã Tân Nghiệp; tách một phần dân số và diện tích để sáp nhập vào thị trấn Phú Tân.
- Xã Tân Nghiệp có 3.562 hécta đất với 6.338 nhân khẩu.
Địa giới xã Tân Nghiệp ở phía đông giáp xã Phú Tân; phía tây giáp vịnh Thái Lan; phía nam giáp xã Tân Hải; phía bắc giáp xã Phú Hiệp.
- Thị trấn Phú Tân có 2.386 hécta đất với 5.000 nhân khẩu.
Địa giới thị trấn Phú Tân ở phía đông giáp xã Việt Hùng; phía tây giáp xã Tân Nghiệp; phía nam giáp xã Tân Hưng; phía bắc giáp xã Phú Hiệp.
11. Giải thể xã Cái Nước để thành lập thị trấn Cái Nước (thị trấn huyện lỵ huyện Cái Nước).
Thị trấn Cái Nước có 1.563 hécta đất với 5.116 nhân khẩu.
Địa giới thị trấn Cái Nước ở phía đông giáp xã Đông Thới; phía tây giáp xã Tân Hiệp; phía nam giáp các xã Trần Thới và Tân Thới; phía bắc giáp xã Tân Hưng Đông.
Sáp nhập xã Thành Điền và xã Tân Mỹ thành một xã lấy tên là xã Thành Điền.
Xã Thành Điền có 3.947 hécta đất với 8.145 nhân khẩu.
Địa giới xã Thành Điền ở phía đông giáp xã Thới Phong; phía tây giáp xã Trần Phán; phía nam giáp xã Tạ An Khương; phía bắc giáp thị xã Cà Mau.
1. Giải thể thị trấn Năm Căn. Thành lập xã Hàng Vịnh trên cơ sở diện tích và dân số của thị trấn Năm Căn cũ.
Xã Hàng Vịnh có 2.200 hécta đất với 5.550 nhân khẩu.
Địa giới xã Hàng Vịnh là địa giới thị trấn Năm Căn cũ.
2. Chia xã Đất Mới thành hai đơn vị hành chính lấy tên là xã Đất Mới và thị trấn Năm Căn (thị trấn huyện lỵ huyện Ngọc Hiển).
Xã Đất Mới có 10.470 hécta đất với 4.395 nhân khẩu.
Địa giới xã Đất Mới ở phía đông giáp xã Tân An; phía tây giáp vịnh Thái Lan; phía nam giáp các xã Viên An Tây, Viên An Đông và Tân An; phía bắc giáp thị trấn Năm Căn.
- Thị trấn Năm Căn có 1.200 hécta đất với 2.497 nhân khẩu.
Địa giới thị trấn Năm Căn ở phía đông giáp xã Tân An; phía tây giáp xã Hàm Rồng; phía nam giáp xã Đất Mới; phía bắc giáp xã Hàng Vịnh.
1. Sáp nhập xã Vĩnh An và xã Vĩnh Mỹ B thành một xã lấy tên là xã Vĩnh Mỹ B; tách một phần diện tích và dân số của xã Vĩnh Mỹ B để sáp nhập vào xã Minh Diệu.
Xã Vĩnh Mỹ B có 4.195 hécta đất với 10.983 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Mỹ B ở phía đông giáp các xã Minh Diệu và Vĩnh Lợi; phía tây giáp huyện Giá Rai; phía nam giáp các xã Vĩnh Mỹ A và Vĩnh Thắng; phía bắc giáp các xã Minh Tân và Vĩnh Bình.
2. Sáp nhập xã Minh Tân và xã Vĩnh Bình thành một xã lấy tên là xã Vĩnh Bình; tách một phần diện tích và dân số của hai xã này để sáp nhập vào xã Minh Diệu và xã Vĩnh Hùng.
Xã Vĩnh Bình có 3.423 hécta đất với 1.760 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Bình ở phía đông giáp xã Minh Điệu; phía tây giáp huyện Hồng Dân; phía nam giáp xã Vĩnh Mỹ B; phía bắc giáp xã Vĩnh Hùng.
3. Sáp nhập xã Vĩnh Hùng và xã Vĩnh Hưng thành một xã lấy tên là xã Vĩnh Hưng; tách một phần diện tích và dân số của xã Minh Tân để sáp nhập vào xã Vĩnh Hưng.
Xã Vĩnh Hưng có 4.576 hécta đất với 2.265 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Hưng ở phía đông giáp các xã Châu Thới và xã Minh Diệu; phía tây giáp huyện Hồng Dân; phía nam giáp xã Vĩnh Bình; phía bắc giáp tỉnh Hậu Giang.
4. Tách một phần diện tích và dân số của xã Minh Diệu để sáp nhập vào xã Long Thạnh.
Xã Minh Diệu có 3.506 hécta đất với 3.914 nhân khẩu.
Địa giới xã Minh Diệu ở phía đông giáp xã Long Thạnh; phía tây giáp xã Vĩnh Hưng; phía nam giáp xã Vĩnh Mỹ B; phía bắc giáp xã Châu Thới và xã Thới Chiến.
5. Sáp nhập xã Châu Thới và xã Thới Chiến thành một xã lấy tên là xã Châu Thới; tách một phần diện tích và dân số của xã Châu Thới để sáp nhập vào xã Thới Thắng.
Xã Châu Thới có 3.248 hécta đất với 7.232 nhân khẩu.
Địa giới xã Châu Thới ở phía đông giáp xã Hoà Hưng; phía tây giáp xã Vĩnh Hưng; phía nam giáp các xã Minh Diệu và Long Thạnh; phía bắc giáp tỉnh Hậu Giang.
6. Sáp nhập các xã Thới Thăng, Phước Hưng và Hoà Hưng thành một xã lấy tên là xã Hoà Hưng; tách một phần diện tích và dân số của xã Hoà Hưng để sáp nhập vào xã Châu Hưng và xã Hưng Hội.
- Xã Hoà Hưng có 4.954 hécta đất với 9.991 nhân khẩu.
Địa giới xã Hoà Hưng ở phía đông giáp xã Hưng Hội và thị xã Bạc Liêu; phía tây giáp xã Châu Thới; phía nam giáp xã Long Thạnh; phía bắc giáp xã Châu Hưng.
- Xã Châu Hưng có 2.491 hécta đất với 6.528 nhân khẩu.
Địa giới xã Châu Hưng ở phía đông giáp xã Hưng Thành; phía tây giáp xã Phước Hưng; phía nam giáp các xã Hoà Hưng và Hưng Hội; phía bắc giáp tỉnh Hậu Giang.
- Xã Hưng Hội có 2.624 hécta đất với 9.760 nhân khẩu.
Địa giới xã Hưng Hội ở phía đông giáp xã Hưng Thành; phía tây giáp xã Hoà Hưng; phía nam giáp thị xã Bạc Liêu; phía bắc giáp các xã Châu Hưng và Hưng Thành.
7. Sáp nhập xã Vĩnh Hậu và xã Long Hà thành một xã lấy tên là xã Vĩnh Hậu; tách một phần diện tích và dân số của xã Vĩnh Hậu để sáp nhập vào xã Vĩnh Thịnh, xã Long Thạnh và xã Vĩnh Lợi.
- Xã Vĩnh Hậu có 11.889 hécta đất với 5.804 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Hậu ở phía đông giáp biển Đông; phía tây giáp các xã Long Thạnh, Vĩnh Lợi và Vĩnh Mỹ A; phía nam giáp xã Vĩnh Thịnh; phía bắc giáp thị xã Bạc Liêu.
- Xã Vĩnh Thịnh có 5.475 hécta đất với 5.988 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Thịnh ở phía đông giáp biển Đông; phía tây giáp xã Vĩnh Thắng; phía nam giáp huyện Giá Rai; phía bắc giáp xã Vĩnh Hậu.
8. Tách ấp Láng Dài của xã Vĩnh Lợi để sáp nhập vào xã Long Thạnh; giải thể xã Vĩnh Lợi để thành lập thị trấn Hoà Bình (thị trấn huyện lỵ huyện Vĩnh Lợi).
Thị trấn Hoà Bình có 3.574 hécta đất với 18.561 nhân khẩu.
Địa giới thị trấn Hoà Bình ở phía đông giáp xã Vĩnh Hậu; phía tây giáp xã Vĩnh Mỹ B; phía nam giáp xã Vĩnh Mỹ A; phía bắc giáp xã Long Thạnh.
9. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, xã Long Thạnh có 3.318 hécta đất với 10.457 nhân khẩu.
Địa giới xã Long Thạnh ở phía đông giáp phường 8 của thị xã Bạc Liêu; phía tây giáp xã Minh Diệu; phía nam giáp xã Long Hà và thị trấn Hoà Bình; phía bắc giáp xã Châu Thới.
1. Sáp nhập xã An Hoà và xã An Hạnh thành một xx lấy tên là xã An Hoà.
Xã An Hoà có 5.221 hécta đất với 10.228 nhân khẩu.
Địa giới xã An Hoà ở phía đông giáp các xã Long Điền và Long Điền Tiến; phía tây giáp xã An Trạch; phía nam giáp xã An Phúc; phía bắc giáp xã Thạnh Bình.
2. Sáp nhập xã An Phúc và xã An Định thành một xã lấy tên là xã An Phúc.
Xã An Phúc có 5.446 hécta đất với 7.236 nhân khẩu.
Địa giới xã An Phúc ở phía đông giáp xã Long Điền Tây; phía tây giáp các xã Định Thành và An Bình; phía nam giáp xã Thuận Hoà; phía bắc giáp xã An Hoà.
3. Sáp nhập xã An Bình và xã An Trạch thành một xã lấy tên là xã An Trạch.
Xã An Trạch có 4.558 hécta đất với 10.150 nhân khẩu.
Địa giới xã An Trạch ở phía đông giáp xã An Hoà; phía tây giáp xã Định Thành; phía nam giáp xã An Phúc; phía bắc giáp xã Tân Hiệp.
4. Giải thể xã Long Điền Tân để sáp nhập vào xã Long Điền và xã Long Điền Tiến:
- Xã Long Điền có 4.353 hécta đất với 10.360 nhân khẩu.
Địa giới xã Long Điền ở phía đông giáp xã Long Điền Tây và xã Long Điền Đông; phía tây giáp xã An Hoà; phía nam giáp xãp Long Điền Tiến; phía bắc giáp thị trấn Giá Rai và thị trần Hộ Phòng.
- Xã Long Điền Tiến có 4.333 hécta đất với 8.769 nhân khẩu.
Địa giới xã Long Điền Tiến ở phía đông giáp xã Long Điền Đông; phía tây giáp xã An Hoà; phía nam giáp xã Điền Hải; phía bắc giáp xã Long Điền.
5. Giải thể xã Thạnh Hoà để sáp nhập vào xã Phong Thạnh và xã Thạnh Phú; đổi tên xã Thạnh Phú thành xã Thành Hoà.
- Xã Phong Thạnh có 3.555 hécta đất với 7.145 nhân khẩu.
Địa giới xã Phong Thạnh ở phía đông giáp các xã Phong Nam và Phong Tân; phía tây giáp xã Thạnh Bình; phía nam giáp thị trấn Giá Rai và thị trấn Hộ Phòng; phía bắc giáp xã Thạnh Phú.
- Xã Thạnh Hoà có 1.656 hécta đất với 3.310 nhân khẩu.
Địa giới xã Thạnh Hoà ở phía đông giáp các xã Phong Nam và Phong Tân; phía tây giáp xã Phong Thạnh Tây; phía nam giáp xã Phong Thạnh; phía bắc giáp huyện Hồng Dân.
6. Sáp nhập xã Long Điền Đông K và xã Long Điền Đông C thành một xã lấy tên là xã Long Điền Đông C.
Xã Long Điền Đông C ở phía đông giáp huyện Vĩnh Lợi; phía tây giáp xã Long Điền; phía nam giáp xã Long Điền Đông; phía bắc giáp xã Phong Phú.
1. Giải thể xã Vĩnh Hiếu để sáp nhập vào xã Vĩnh Lộc và xã Vĩnh Trung.
- Xã Vĩnh Lộc có 3.808 hécta đất với 7.896 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Lộc ở phía đông giáp xã Vĩnh Lộc A; phía tây và phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang; phía nam giáp xã Ninh Thạnh Lợi.
- Xã Vĩnh Trung có 4.927 hécta đất với 9.820 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Trung ở phía đông giáp xã Lộc Ninh; phía tây giáp xã Vĩnh Lộc; phía nam giáp các xã Lộc Ninh và Ninh Thạnh Lợi; phía bắc giáp tỉnh Hậu Giang.
2. Sáp nhập xã Lộc Ninh A và xã Lộc Ninh B thành một xã lấy tên là xã Lộc Ninh.
Xã Lộc Ninh có 5.531 hécta đất với 9.612 nhân khẩu.
Địa giới xã Lộc Ninh ở phía đông giáp xã Hoà Lợi; phía tây giáp xã Vĩnh Lộc A; phía nam giáp xã Ninh Thạnh Lợi; phía bắc giáp thị trấn Ngan Dừa.
3. Sáp nhập xã Ninh Thuận và xã Ninh Thạnh Lợi thành một xã lấy tên là xã Ninh Thạnh Lợi.
Xã Ninh Thạnh Lợi có 5.537 hécta đất với 6.546 nhân khẩu.
Địa giới xã Ninh Thạnh Lợi ở phía đông giáp xã Phước Long; phía tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía nam giáp xã Ninh Lợi; phía bắc giáp xã Vĩnh Lộc A.
4. Giải thể xã Phước Tây để sáp nhập vào xã Phước Long và xã Phong Hiệp; tách một phần diện tích và dân số của xã Phước Long để sáp nhập vào xã Hoà Lợi; tách một phần diện tích và dân số của xã Phước Tây để sáp nhập vào xã Phong Hiệp.
Xã Phước Long có 6.939 hécta đất với 8.088 nhân khẩu.
Địa giới xã Phước Long ở phía đông giáp xã Vĩnh Phú Tây và thị trấn Phước Long; phía tây giáp xã Ninh Lợi và xã Ninh Thạnh Lợi; phía nam giáp xã Phong Hiệp; phía bắc giáp xã Hoà Lợi.
- Xã Phong Hiệp có 4.938 hécta đất với 6.460 nhân khẩu.
Địa giới xã Phong Hiệp ở phía đông giáp huyện Giá Rai; phía tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía nam giáp xã Phong Dân; phía bắc giáp các xã Phước Long và Ninh Lợi.
5. Sau khi điều chỉnh địa giới, xã Hoà Lợi có 2.779 hécta đất với 6.325 nhân khẩu.
Địa giới xã Hoà Lợi ở phía đông giáp xã Ninh Qưới A và thị trấn Phước Long; phía tây giáp xã Lộc Ninh; phía nam giáp xã Phước Long và thị trấn Phước Long; phía bắc giáp xã Ninh Hoà.
6. Tách một phần diện tích và dân số của xã Vĩnh Hồng để sáp nhập vào xã Vĩnh Tiến; tách một phần diện tích và dân số của xã Vĩnh Tiến để sáp nhập vào xã Phong Hoà.
- Xã Vĩnh Hồng có 4.893 hécta đất với 8.318 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Hồng ở phía đông giáp huyện Vĩnh Lợi; phía tây giáp xã Vĩnh Hồng; phía nam giáp huyện Giá Rai; phía bắc giáp xã Đông Nam.
- Xã Vĩnh Tiến có 3.495 hécta đất với 7.209 nhân khẩu.
Địa giới xã Vĩnh Tiến ở phía đông giáp xã Vĩnh Hồng; phía tây giáp xã Phước Long; phía nam giáp huyện Giá Rai và xã Phong Hoà; phía bắc giáp thị trấn Phước Long.
- Xã Phong Hoà có 2.858 hécta đất với 5.227 nhân khẩu.
Địa giới xã Phong Hoà ở phía đông và phía nam giáp huyện Giá Rai; phía tây giáp các xã Phong Hiệp và Phong Dân; phía bắc giáp xã Vĩnh Tiến.
1. Giải thể xã Biển Bạch Tân để sáp nhập vào xã Biển Bạch và xã Biển Bạch Tây.
- Xã Biển Bạch có 5.130 hécta đất với 6.180 nhân khẩu.
Địa giới xã Biển Bạch ở phía đông giáp kênh 3 - 2; phía tây giáp xã Biển Bạch Tây; phía nam giáp huyện U Minh; phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang.
- Xã Biển Bạch Tây có 3.732 hécta đất với 6.550 nhân khẩu.
Địa giới xã Biển Bạch Tây ở phía đông giáp xã Biển Bạch phía tây và phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang; phía nam giáp huyện U Minh.
2. Sáp nhập xã Biển Bạch Đông với xã Thới Thuận thành một xã lấy tên là xã Biển Bạch Đông.
Xã Biển Bạch Đông có 6.626 hécta đất với 6.011 nhân khẩu.
Địa giới xã Biển Bạch Đông ở phía đông giáp các xã Thới Bình, Trí Phải và thị trấn Thới Bình; phía tây giáp xã Biển Bạch; phía nam giáp lâm ngư trường sông Trẹm; phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang.
3. Sáp nhập xã Trí Phải Tây và xã Trí Phải Trung thành một xã lấy tên là xã Trí Phải Tây.
Xã Trí Phải Tây có 4.339 hécta đất với 4.140 nhân khẩu.
Địa giới xã Trí Phải Tây ở phía đông giáp xã Trí Phải; phía tây giáp xã Biển Bạch Đông; phía nam giáp các xã Thới Bình và xã Biển Bạch Đông; phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang.
4. Sáp nhập xã Trí Phải với xã Trí Phải Đông thành một xã lấy tên là xã Trí Phải.
Xã Trí Phải có 3.063 hécta đất với 9.667 nhân khẩu.
Địa giới xã Trí Phải ở phía đông giáp xã Tân Phú; phía tây giáp xã Trí Phải Tây; phía nam giáp xã Thới Bình; phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang.
5. Sáp nhập xã Tân Quý với xã Tân Phú thành một xã lấy tên là xã Tân Phú; tách một phần diện tích và dân số của xã Tân Phú để sáp nhập vào xã Tân Xuân.
Xã Tân Phú có 5.869 hécta đất với 7.561 nhân khẩu.
Địa giới xã Tân Phú ở phía đông giáp huyện Hồng Dân; phía tây giáp xã Trí Phải; phía nam giáp xã Tân Xuân; phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang.
Xã Tân Xuân có 2.437 hécta đất với 6.916 nhân khẩu.
Địa giới xã Tân Xuân ở phía đông giáp huyện Giá Rai; phía tây, phía nam và phía bắcgiáp xã Trí Phải.
6. Sáp nhập xã Tân Bình và xã Tân Thới thành một xã lấy tên là xã Lộc Bắc.
Xã Lộc Bắc có 4.570 hécta đất với 10.070 nhân khẩu.
Địa giới xã Lộc Bắc ở phía đông giáp xã Phong Tiến; phía tây giáp các xã Thới Bình và Thới Hoà; phía nam giáp xã Tân Lộc; phía bắc giáp xã Tân Xuân.
7. Sáp nhập xã Tân Lộc và xã Tân Hải thành một xã lấy tên là xã Tân Lộc.
Xã Tân Lộc có 4.761 hécta đất với 8.686 nhân khẩu.
Địa giới xã Tân Lộc ở phía đông giáp xã Phong Tiến; phía tây giáp xã Hồ Thị Kỷ; phía nam giáp các xã An Lộc, An Xuyên và thị xã Cà Mau; phía bắc giáp xã Tân Lộc Bắc.
1. Giải thể xã Phong Phú để sáp nhập vào xã Phong Lạc và xã Lợi An:
- Xã Phong Lạc có 5.120 hécta đất với 11.706 nhân khẩu.
Địa giới xã Phong Lạc ở phía đông giáp huyện Cái Nước; phía tây giáp xã Khánh Lộc; phía nam giáp xã Phong Điền; phía bắc giáp xã Khánh Đông.
- Xã Lợi An có 2.370 hécta đất với 6.683 nhân khẩu.
Địa giới xã Lợi An ở phía đông giáp thị xã Cà Mau; phía tây giáp xã Khánh Bình; phía nam giáp xã Thạnh Phú; phía bắc giáp huyện Thới Bình.
2. Sáp nhập xã Khánh Dũng và xã Khánh Hưng thành một xã lấy tên là xã Khánh Hưng.
Xã Khánh Hưng có 2.932 hécta đất với 7.466 nhân khẩu.
Địa giới xã Khánh Hưng ở phía đông giáp các xã Khánh Dân và Khánh Lộc; phía tây giáp xã Khánh Hưng B; phía nam giáp xã Khánh Hoà; phía bắc giáp xã Khánh Xuân.
3. Sáp nhập xã Khánh Xuân và xã Trần Hợi thành một xã lấy tên là xã Khánh Xuân.
Xã Khánh Xuân có 2.346 hécta đất với 10.296 nhân khẩu.
Địa giới xã Khánh Xuân ở phía đông giáp xã Khánh Đông; phía tây giáp xã Khánh Lộc; phía nam giáp thị trấn Trần Văn Thời; phía bắc giáp nông trường Trần Văn Thời.
4. Giải thể xã Khánh Trung để sáp nhập vào xã Khánh Bình và xã Khánh Đông.
- Xã Khánh Bình có 3.419 hécta đất với 9.573 nhân khẩu.
Địa giới xã Khánh Bình ở phía đông giáp xã Lợi An; phía tây giáp xã Khánh Tây; phía nam giáp xã Khánh Đông; phía bắc giáp huyện U Minh.
- Xã Khánh Đông có 3.815 hécta đất với 9.370 nhân khẩu.
Địa giới xã Khánh Đông ở phía đông giáp xã Khánh Bình; phía tây giáp thị trấn Trần Văn Thời; phía nam giáp xã Phong Lạc, phía bắc giáp xã Khánh Tây.
5. Sáp nhập xã Khánh Dân và xã Khánh Hiệp thành một xã lấy tên là xã Khánh Dân.
Xã Khánh Dân có 3.553 hécta đất với 10.240 nhân khẩu.
Địa giới xã Khánh Dân ở phía đông giáp xã Phong Điền; phía tây giáp xã Khánh Hưng; phía nam giáp xã Khánh Hải; phía bắc giáp xã Khánh Lộc.
| Đoàn Trọng Truyến (Đã ký) |
- 1Nghị định 113/2005/NĐ-CP về việc thành lập xã thuộc các huyện Đầm Dơi, Trần Văn Thời, Thới Bình và Năm Căn, tỉnh Cà Mau
- 2Nghị định 192/2004/NĐ-CP về việc thành lập xã thuộc các huyện Cái Nước và Phú Tân, tỉnh Cà Mau
- 3Nghị định 166/2003/NĐ-CP về việc thành lập xã, phường thuộc các huyện Vĩnh Lợi, Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải và thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
- 4Nghị định 41/2003/NĐ-CP về việc thành lập xã thuộc các huyện Cái Nước và U Minh, tỉnh Cà Mau
- 5Nghị định 55/2002/NĐ-CP về việc thành lập phường, xã thuộc thị xã Bạc Liêu và huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
- 6Nghị định 98/2001/NĐ-CP về việc chia huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu thành hai huyện Đông Hải và Giá Rai
- 1Nghị định 113/2005/NĐ-CP về việc thành lập xã thuộc các huyện Đầm Dơi, Trần Văn Thời, Thới Bình và Năm Căn, tỉnh Cà Mau
- 2Nghị định 192/2004/NĐ-CP về việc thành lập xã thuộc các huyện Cái Nước và Phú Tân, tỉnh Cà Mau
- 3Nghị định 166/2003/NĐ-CP về việc thành lập xã, phường thuộc các huyện Vĩnh Lợi, Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải và thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
- 4Nghị định 41/2003/NĐ-CP về việc thành lập xã thuộc các huyện Cái Nước và U Minh, tỉnh Cà Mau
- 5Nghị định 55/2002/NĐ-CP về việc thành lập phường, xã thuộc thị xã Bạc Liêu và huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
- 6Nghị định 98/2001/NĐ-CP về việc chia huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu thành hai huyện Đông Hải và Giá Rai
- 7Quyết định 214-CP năm 1970 về việc ủy nhiệm cho Phủ Thủ tướng phê chuẩn việc phân vạch địa giới có liên quan đến các đơn vị hành chính xã và thị trấn do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 8Hiến pháp năm 1980
- 9Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng 1981
Quyết định 33B-HĐBT năm 1987 về việc phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, phường, thị trấn của các thị xã Bạc Liêu, cà Mau và các huyện Cái Nước, Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Vĩnh Lợi, Giá Rai, Hồng Dân, Thới Bình, Trần Văn Thời thuộc tỉnh Minh Hải do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
- Số hiệu: 33B-HĐBT
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 14/02/1987
- Nơi ban hành: Hội đồng Bộ trưởng
- Người ký: Đoàn Trọng Truyến
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 6
- Ngày hiệu lực: 01/03/1987
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra