Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 25/2011/QĐ-UBND | Tây Ninh, ngày 15 tháng 8 năm 2011 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ số 43/2009/QH12, ngày 23 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2010 của. Chính phủ về Quy dịnh chi tiết và hướng dẫn thỉ hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ;
Xét đề nghị của Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tình tại Tờ trình số /TTr-BCH ngày Ạ/ị tháng 7 năm 2011 về việc ban hành Đề án tổ chức xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ trên địa bàn tình Tây Ninh (giai đoạn từ năm 2011-2015),
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Đề án tổ chức xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trên địa bàn tình Tây Ninh giai đoạn từ năm 2011-2015.
Điều 2. Giao Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh chủ trì phối hợp với các Sở, ngành có liên quan và UBND các huyện, thị xã hướng dẫn và chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể tử ngày ký.
Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tình, Chỉ huy trưởng Bộ Chì huy Quân sự tinh, Giám đốc sở Tài chính, Giám đốc sờ Nội vụ, Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tư, Thủ trưởng các Sở, ban, ngành có liên quan, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã chịu trách nhiệm thi hành quyết định này /.
Nơi nhận: | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
TỔ CHỨC XÂY DỰNG LỰC LƯỌNG DÂN QUÂN TỰ VỆ TỈNH TÂY NINH (GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2015)
(Kèm theo Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 15.tháng.3 .năm 2011 của UBND tỉnh Tây Ninh)
CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐÊ ÁN
1. Căn cứ Kết ỉuận sổ 41-KL/TV/ ngày 31/3/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đàng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 05/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa .IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đổi với lực lượng Dân quân tự vệ (DQTV) và lực lượng Dự bị động viên trong tình hình mới.
2. Căn cư Luạt DQTV số 43/2009/QH12 ngày 23/11/2009.
3. Căn cứ Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01/6/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật DQTV.
4. Căn cứ Thông tư số 85/2010/TT-BQP ngày 01/7/2010 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn một sổ điều của Luật DQTV và Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01/6/2010 của Chính phủ Quy định chi tiêt và hướng dân thi hành một sô điều của Luật DQTV.
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DQTV
1. Tổ chực xây dựng lực lượng DQTV
a) Xây dựng về số lượng: Toàn tỉnh hiện có 16.702 đ/c, đạt lj56 % so với
dân số, được biên chế: 11 đại đội, 271 trung đội, 870 tiểu đội, 149 khẩu đội và 374 tổ. 7 ,
b) về chất lượrtg Đảng viên trong DQTV, đạt 13,69 % (trong đó, đảng viên trong lực lượng dân quân, đạt 8,19 %); đoàn viên đạt 48,07 %, Phục viên xuất ngũ đạt 4,35 %; nữ đạt 9,50 % so với tổng sổ DQTV.
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ: Toàn tỉnh có 94 xã, phường, thị trấn bố trí Ban CHQS 04 đ/c (Riêng xã Long Giang huyện Bến cầu, bố trí 03 đ/c); 95/95 đ/c Chỉ huy trưởng Ban CHQS cấp xã là đảna viên, trong đó có 84 đ/c là cấp ủy viên, đạt 88,42% và 35 đ/c là thành viên UBND, đạt 89,47%. Chỉ huy phó/Ban CHQS xã, có 153/157 đ/c là đảng viên, đạt 97,45%. Ngoài ra tỉnh đã bổ nhiệm 348 đồng chí giữ chức vụ Chi huy trưởng, Chính trị viên, Chỉ huy phó của 117 Ban CHQS cơ quan, tổ chức trực thuộc cấp tinh, cấp huyện; Cán bộ phân đội DQTV có 1.323 đ/c, trong đó có 33 cán bộ đại đội, 271 cán bộ trung đội, 870 cán bộ tiểu đội và 149 cán bộ khẩu đội.
d) Công tác đào tạo cán bộ: Tỉnh đã tổ chức được 02 khóa đào tạo chỉ huy trưởng quân sự cấp xã cho 205 đồng chí tốt nghiệp và một khóa đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp ngành quân sự cơ sỏ' cho 65 đ/c.
2. Công tác huấn luyện, hoạt động
- Hàng năm cán bộ Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức, cán bộ DQTV pháo binh, phòng không hàng năm được tập huấn từ 7-10 ngày. Cán. bộ chỉ huy phó Ban CHQS cấp xã, cán bộ trung đội, đại đội DQTV bộ binh và ấp, khu đội trưởng được tập huân tại Bari CHQS cấp huyện thời gian 7 ngày/năm.
- Cơ quan quân sự các cấp đã quán triệt nắm Vững nội dung, yêu câu công tác huấn luyện, xây dựng và triên khai' iiên trình biêu giáo dục chính trị, phô biến giáo dục pháp luật, huấn luyện quân sự cho lực lượng DQTV đúng theo nội dung, chương trình và thời gian quy định. Quân số tham gia huấn luyện đạt từ 90-95%, kết quả huấn luyện cho các đối tượng, 100% đạt yêu cầu, trong đó có từ 65% khá, giỏi trở lên.
- Đến nay có 95/95 Ban CHQS cấp xã .đã xây dựng kế hoạch chiến đấu trị an và xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp hoạt động theo Hướng dẫn sổ 02/HD-LT của Cục DQTV/BTTM và Cục xây đựng phong trào quân chúng bảo vệ ANTỌ/BỘ Công an, sát với thực tế và tổ chức lúyện tập, diễn tập theo các phương án đã được phê duyệt.
3. Những tồn tại, hạn chế
Nhận thức, trách nhiệm của tnột số cán bộ ở địa phương và cơ quan, doanh nghiệp có lúc, có nơi chưa cao, chưả thực sự quan tâm trong tố chức thực hiện Đe án xây dựng lực lượng DQTV.
Vai trò làm tham mưu của một số Ban CHQS cấp xã và cơ sở tự vệ có lúc chưa đáp ứng yêu cầu cho cấp ủy, chính quyền và thủ trưởng cơ quan, tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, huấn luyện, hoạt động của DQTV.
Chế độ, chính sách bảo đảm đối với lực lượng dân quân khi tham gia huấn luyện, hoạt động chưa đá.p ứng yêu cẩu nhiệm vụ, chưa tương xứng với ngày công lao động tại địa phương. Công tác bảo đảm, chăm lo đời sống, vật chất tinh thân cho ỉực lượng dân quân thường trực đã được quam tâm, nhung có mặt vẫn còn hạn chế.
TỔ CHỨC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DQTV TỈNH TÂY NINH
Từ thực trạng chất .lượng DQTV của tỉnh cho thấy: Lực lượng ĐQTV đã phát huy tốt vai trò nòng cốt, vững vàng trong xử lý các tinh huống ở cơ sở. Tuy nhiên trong xây dựng và hoạt động còn có một số hạn chế về quy mô tổ chức kết quả hoạt động có mặt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
Tây Ninh là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng, an ninh đổi với khu vực phía Nam và cả nước. Việc tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh tọàn diện, trong đó xây dựng lực lượng DQTV giữ vai trò rất quan trọng, góp phần giữ vững ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tĩnh,'kịp thời đối phó thắng lợi các hoạt động chống phả của các thế lực thù địch trong mọi tình huống.
Đề án xây dựng lực lượng DQTV giai đoạn 201Ị-2015 tạo hành lang pháp lý cao nhất về xây dựng lực lượng DQTV thong nhất trên phạm vi toàn tỉnh, trong điều kiện mới; góp phẩn xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ở địa phương, cơ sờ. Tập trung thống nhất công tác quản lý Nhà nước về xây dựng lực lượng DQTV ngay tại cơ sở, gắn với hoạt động về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương đạt hiệu quả thiết thực.
1. Mục tiêu
Xây dựng lực lượng DQTV có số lượng họp lý, chất lượng tổng họp ngày càng cao, lấy xây dựng chất lượng chính trị là chính; tổ chức biên chế tinh gọn, chặt chẽ; trang bị vũ khí phù hợp; được giáo dục nâng cao nhận thức về chính ừị, tư tưởng, hiểu biết pháp luật, huấn luyện quân sự toàn diện, bảo đảm khả năng sẵn sàng chiến đấu và sức chiến đấu ngày càng cao, đáp ứng yêu cẩu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, thực sự là lực lượng chính trị tin cậy của cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân. Chú trọng xây dựng nâns; cao chất lượng DQTV ở địa bàn biên giới, trọng điểm quốc phòng, an ninh, bảo đảm đủ sức đối phó với những tình huống xảy ra.
2. Yêu cầu
- Quán triệt sâu sắc Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; Kết luận số 41-KL/TW ngày 31/3/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Luật DQTV và các văn bản hướng dẫn thi hành, làm cho mọi tổ chức, cá nhân, trước hết là các cấp lãnh đạo, chính quyền nâng cao nhận thức về vị trí chiến lược, tàm quan trọng và tính cấp thiết của nhiệm vụ xây dựng lực lượng DQTV trong tỉnh hình mới. Nâng cao trách nhiêm, phát huy sức mạnh tổng họp của các sở, ngành, các tổ chức chính trị, xã hội vả các địa phương trong xây dựng, huấn luyện, hoạt động lực lượng DQTV.
- Thực hiện nghiêm chế độ đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ DQTV, quy trình xét duyệt bảo đảm dân chủ, công khai, tuyển chọn những người có đủ năng lực, phẩm chất chính trị vào lực lượng DQTV theo phương châm “Vững mạnh, rộng khắp, vững chắc”, thực hiện ở đâu có dân, có tổ chức Đàng, ở đó xây dựng DQTV, gắn việc xây dựng lực lượng DQTV với việc đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ờ cơ sở. Cảc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện nghiêm túc việc tổ chức lực lượng tự vệ theo quy định của Luạt DQTV.
- Xây dựng lực lượng DQTV có sổ lượng hợp lý, chất lượng chính trị ngày càng cao. Quy mô tổ chức cân đối giữa các thành phần lực lượng, giữa cán bộ và chiên sĩ DQTV phù hợp với tình hình của từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Tiêp tục củng cố toàn diện đội ngũ cán bộ Ban CHQS cấp xã, Ban CHỌS cơ quan, tổ chức và cán'bộ chỉ huy phân đội DQTV theo Luật DQTV, Nghị dịnh cùa Ghinh phủ và Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương.
- Tố chức tập huấn cán bộ và giáo dục chính trị, phô biên giáo dục pháp luật, huấn luyện quân sự cho lực lượng DQTV hàng năm theo quy định của Bộ Quốc phòng, của Quân khu. Nâng cao chất lượng hoạt động và khả năng sẵn sảng chiến đấu của DQTV. Phối hợp chặt chẽ với Công an, Eỉộ đội Biên phòng, Bộ đội địa phương và các lựđTượng chức năng trên địa bàn. xử lý các tình huống đúng theo quy định của Bộ Quốc phòng và Quyết định của UBND tỉnh. Duy trì chặt chẽ các chế độ sẵn sàng chiến đẩu, góp phần làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định an ninh chính trị, TTATXH tại địa phương, cơ sở.
- Cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể các cấp có trách nhiệm quan tâm bảo đảm chế độ, chính sách cho DQTV tham gia huân luyện vả hoạt động, găn trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với quyền lợi của người tham gia nghĩa vụ DQTV; kịp thời động viên, khích lệ tinh thân cho DQTV cà vê vật chât, tinh thân, phù hạp với từng địa phương.
- Cán bộ, chiến sĩ DQTV phải nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí chiến lược của lực lượng DQTV trong tình hình mới. Trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Gắn nhiệm vụ xây dựng lực lượng DQTV với xấy dụng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày càng vững chắc.
II. TỔ CHỨC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG
1. Tổ chúc Ban Chỉ huy quân sự và cán bộ DQTV
a) Ban CHQS cấp xã.
- Tổ chức bố trí 05 đ/c, gồm: Chỉ huy trưởng, Chính trị viên, Chính trị viên phó và 02 đ/c chỉ huy phó. Riêng xã Long Giang huyện Ben cầu bố trí 04 đ/c (Chỉ huy trưởng, Chỉnh trị viên, Chính trị viên phó và 01 đ/c chỉ huy phó).
- Cơ cấu cán bộ Ban CHQS cấp xã:
+ Chỉ huy trưởng lả cán bộ công chức, thành viên UBND cùng cấp và tham gia cấp ủy, có nhiều đồng chí tham gia Ban Thường vụ.
+ Chính trị viên là Bí thư Đảng ủy cấp xã kiêm nhiệm.
+ Chính trị viên phó là Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp xã kiêm nhiệm.
+ Chỉ huy phó là cán bộ không chuyên trách.
b) Ban CHQS cơ quan, tổ chức
- Chỉ huy trưởng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức kiêm nhiệm.
- Chính trị viên là bí thư Đảng ủy (chi bộ) kiêm nhiệm.
- Chính trị viên phó do cán bộ Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh kiêm nhiệm.
- Chỉ huy phó là cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
c) Cán bộ quản lý, chỉ huy DQTV
- Tiểu đội, trung đội, không bố trí cấp phó.
- Khẩu đội, không bố trí cấp phó.
- Ban chỉ huy đại đội 04 đồng chí gồm: (Đại đội trưởng, Chính trị viên, Chính trị viên phó và đại đội phó).
a) Đổi với cấp tỉnh: Xây dựng lực lượng DQTV toàn tỉnh đạt 1,59% so với dân số.
b) Đối với cấp huyện
- Huyện Tân Châu: 1,89% so với dân số.
- Huyện Tân Biên: 1,86% so với dân số.
- Huyện Châu Thành: 1,79% so với dân số.
- Huyện Bến cầu: 2,48% so với dãn số.
- Huyện Trảng Bảng:l,2% so với dân số.
- Huyện Gò Dầu: 1,2% so với dân sổ.
- Huyện Dương Minh Châu: 1,68% so với dân số.
- Huyện Hòa Thành: 0,95% so với dân số.
- Thị xã: 2,03% so với dân số.
c) Đối với cấp xã:
- Xà có dân số trên 1.000 đến 3.000, xây dựng tỷ lệ từ 3,3% đến 4,99%.
- Xã có dân số trên 3.000 đến 6.000, xây dựng tỷ lệ từ 2,2% đến 3,29%.
- Xã có dân số trên 6.000 đến 15.000, xây dựng tỷ lệ từ l,0?/o đến 2,19%.
- Xã có dân số trên 15.000 đến 25.000, xây dựng tỷ lệ từ 0,5% đến 0,99%.
- Xã có dân số trên 25.000, xây dựng tỷ lệ từ 0,3% đến 0,49%.
d) Xây dựng lực lượng tự vệ ở các cơ quan, tổ chức
- Các cơ quan nhà nước có số lượng cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động hợp đồng dài hạn từ 50 người trở lên, xây dựng tỷ lệ từ 10% đến 20% so với tổng sổ cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động.
- Các cơ quan nhá nước có số cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động hợp đồng dài hạn dưới 50 người, căn cứ tình hình cụ thể do Ban CHQS cấp huyện quyết định xây dựng tỷ lệ và thành lập đơn vị tự vệ.
đ) Xây dựng lực lượng tự vệ ở các doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có từ 50 đến 500 lao động, xây dựng tỷ lệ từ 10% đến 15% so với tổng số lao động.
- Doanh nghiệp có trên 500 đến 1.500 lao động, xây dựng tỷ lệ từ 8% đến 9,9% so với tổng sổ lao động.
- Doanh nghiệp có trên 1.500 đến 3.000 lao động, xây dựng tỷ lệ từ 4% đến 7,9% so với tổng sổ lao động.
- Doanh nghiệp có trên 3.000 lao động, xây dựng tỷ lệ từ 1,2% đến 3,9% so với tổng số lao động.
- Doanh nghiệp có dưới 50 lao động, nhưng do đặc thù cùa doanh nghiệp và có yêu cầu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thì tổ chức tiếu đội tự vệ.
* Bộ CHQS tỉnh chí đạo xây dựng thí điểm từ 1 đến 2 doanh nghiệp và đau tư nước ngoài đế rút kinh nghiêm nhận diện rộng trong toàn tỉnh.
3. Tổ chức, biên chế đơn vị DQTV
a) Lực lượng DQTV thường trực, cơ động, tại chỗ.
Đơn vị |
| Biên chế | |||||
Tỗ chức | Cán bộ Đại đội | Trung đội trưởng | Tiểu đội trưởng | Tổ trưởng | Chiến sỹ | Tổng số | |
Tổ | 01 Tổ |
|
|
| 01 | 02 | 03 |
Tiểu đội | 01 tiểu đội |
|
| 01 |
| 08 | 09 |
Trung đội | 03 Tiểu đội |
| 01 | 03 |
| 24 | 28 1 |
Đại đội | 03 trung đội | 04 | 03 | 09 |
| 72 | 88 |
b) Lực lượng DQTV phòng không, pháo binh
* Lực lượng DQTV phòng không
Đơn vị | Tổ chức | Biên chế | ||||||
Cán bộ Đại đội | Trung đội trưởng | Khẩu đội trưởng | Tiểu đội trưởng chỉ huy | Pháo thủ, xạ thủ | Chiến sỹ | Tổng số | ||
Trung đội SMPK 12,7 mm | 02 khẩu đội |
| 01 | 02 |
| 20 |
| 23 |
Trun g đội SMPK 14,5 mm | 02 khẩu đội |
| 01 | 02 |
| 26 |
| 29 |
Đại đội Pháo PK 37 mm | 02 trung đội và 01 tiểu đội chỉ huy . | 04 | 02 | 04 | 01 | 28 | 05 | 44 |
* Lực lượng DQTV pháo binh
Đơn vị | Tổ chức | Biên chế | |||
| Khẩu đội trưởng | Pháo Thủ | Tổng số | ||
Trung đội ĐKZ 82 mm | 02 khẩu đội | 01 | 02 | 10 | 13 |
Trung đội Cối 82mm | 02 khẩu đội | 01 | 02 | 10 | 13 |
Khẩu đội Cối 60mm | 01 khẩu đôi |
| 01 | 03 | 04 |
4. Quy mô tổ chức lực lượng DQTV
4.1. Lực lưọng cơ động
- Mồi huyện, thị tổ chức 01 đại đội.
- Mồi xã, phường, thị trấn tổ chức 01 trung đội. Riêng các xã biên giới tố chức 02 trung đội.
4.2. Lực lượng Dân quân thường trực
- Mồi huyện, thị tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 tiểu đội thường trực tại Ban CHQS huyện, thị xã.
- Xã biên giới tổ chức 01 trung đội.
- Xã, phường, thị trấn trọng điểm QP-AN tổ chức 02 tiểu đội.
- Xã nội địa tổ clúrc 01 tiểu đội.
a) Huyện Tân Châu
- Cấp huyện tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 tiểu đội thường trực tại Ban CHQS huyện.
- Cấp xã:
+ Xã Tân Hòa, Suối Ngô, Tân Đông, Tân Hà: Mỗi xã tổ chức 01 trung đội (trong đó mỗi chốt dân quân tổ chức 02 tổ, trong trung đội dân quân).
+ Xă Tân Thành, Tân Hội, Thạnh Đông, Thị Trấn: Mồi xã tổ chức 02 tiểu đội.
+ Xã Tân Hưng, Tân Phú, Tân Hiệp, Suối Dây: Mỗi xã tổ chức 01 tiểu đội.
b) Huyện Tân Biên
- Cấp huyện tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 tiểu đội thường trực tại Ban CHQS huyện.
- Cấp xã:
+ Xã Tân Lập, Hòa Hiệp, Tân Bình: Tổ chức 01 trung đội (trong đó mỗi Chốt dân quân tổ chức 02 tổ, trong trung đội dân quân).
+ Xã Thậnh Tây, Thạnh Bỉnh, Mỏ Công, Thị Trấn: Mỗi xã tổ chức 02 tiểu đội.
+ Xã Tân Phong, Thạnh Bắc, Trà Vong: Mỗi xã tổ chức 01 -tiểu đội.
c) Huyện Châu Thành
- Cấp huyện tổ chực 01 trung đội luân phiên thưòng trực, trong đó có 01 tiểu đội thường trực tại Ban CHQS huyện.
- Cấp xã:
+ Xã Phước Vinh, Hòa Thạnh, Biên Giới, Hòa Hội, Ninh Điền, Thành Long: Tổ chức 01 trung đội (trong đó các xã có chốt dân quân, tổ chức mỗi chốt 02 tổ, trong trung đội dân quân).
+ Xã Trí Binh, Thái Bình, Thanh Điền, An Bình, Háo Dưức, An Cơ, Thị Trấn: Mồi xã tổ chức 02 tiểu đội.
+ Xã Đồng Khởi, Long Vĩnh: Mỗi xã tổ chức 01 tiểu đội).
d) Huyện Bến cầu
- Cấp huyện tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 tiêu đội thường trực tại Ban CHQS huyện.
- Cấp xã:
+ Xà Lo no, Phước, Long Thuận, Long Khánh, Lọi Thuận, Tiên Thuận: Mồi xà tổ chức 01 trung đội (trong đó các xã có chốt dân quân, tổ chức mỗi chốt o|| tổ, trong trung đội dản quân). :1
+ Xã An Thạnh, Long Chữ, Thị Trấn: Mỗi xã tổ chức 02 tiểu đội. n
+ Xã Long Giang: Tổ chức 01 tiêu đội. 1
đ) Huyện Trảng Bàng
- Cấp huyện tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có Oll
tiểu đội thường trực tại Eìan CHQS huyện. 1
- Cấp xã:
+ Xã Bình Thạnh, Phước Chỉ: Tổ chức 01 trung đội (trong đó các xã cổ|
chốt dân quân, tổ chức mỗi chốt 02 tổ, trong trung đội dân quân). í
+ Xã An Hòa, Phước Lưu, Thị Trấn: Mỗi xã tổ chức 02 tiểu đội. 1
+ Xã An Tịnh, Lộc Hưng, Đôn Thuận, Hung Thuận, Gia Lộc, Gia Bình:| Mỗi xã tổ chức 01 tiêu đội. I
e) Huyện Gò Dầu
- Cấp huyện tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01Ị
tiểu đội thường trực tại Elan CHQS huyện. I
- Cấp xã:
+ Xã Cẩm Giang, Bàu Đồn, Thị .Trấn: Mỗi xã tổ chức 02 tiểu đội. i
+ Xã Thạnh Đức, Hiệp Thạnh, Phước Trạch, Phước Thạnh. Phước Đông, ị Thanh Phước: Mỗi xã tổ chức 01 tiểu đội. I
f) Huyện Dương Minh Châu.
- Cấp huyện tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 ị
tiếu đội thường trực tại Ban CHQS huyện. . ■
- Cấp xã:
+ Xã Bàu Năng, Suối Đá, Truông Mít, Phước Minh, Thị Trấn:-Mỗi xã tổ chức 02 tiểu đội.
+ Xã Phan, Chà Là, Cầu Khởi, Lộc Ninh, Bến Củi, Phước Ninh: Mỗi xã tổ chức 01 tiểu đội.
g) Huyện Hòa Thành
- Cấp huyện tổ chúc 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 tiểu đội thường trực tại B>an CHQS huyện.
- Cấp xã:
+ Xã Hiệp Tân, Long Thành Trung, Trường Hòa, Trường Tây, Trường Đông, Thị Trấn: Mỗi xã tổ chức 02 tiểu đội.
+ Xã Long Thành Eiắc, Long Thành Nam: Mỗi xã tổ chức 01 tiểu đội.
h) Thị Xã Tây Ninh
- Cấp thị tổ chức 01 trung đội luân phiên thường trực, trong đó có 01 tiểu đội thường trực tại Ban CHQS thị xã.
- Cấp xã:
+ Phường I, Phường II, Phường III, Phường IV, Phường Hiệp Ninh, xã ĩỹ' Ninh Sơn, Ninh Thạnh: Mỗi phường, xã tổ chức 02 tiểu đội.
+ Xã Bình Minh. Tân Bình, Thạnh Tân: Mỗi xã tổ chức 01 tiểu đội.
4.3. Lực lượng chiến đấu tại chỗ: Mỗi ấp, khu phố tổ chức 01 tiểu đội, Ban CHQS cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện thành lập tiểu đội, đến trung đội.
4.4, Lực lượng DQTV phòng không:
a) I.irc lương Pháo phòng khônơ'37rom‘ Cạn tỉnh tiến tun củng cố 02 đ?.i - đội Tự vệ trên địa bàn huyện Gò Dầu, Thị xã.
b) Lực lượng súrg máy phòng không 12,7 mm:
- Các huyện Hòa Thành, Thị Xã, Gò Dầu, Dương Minh Châu, Châu Thành và Ben cầu: Mỗi huyện, thị tổ chức 03 trung đội.
- Các huyện Tân Biên, Tân Châu, Tráng Bàng: Mỗi huyện tổ chức 02 trung đội.
c) Lực lượng súng máy phòng không 14,5 mm: Huyện Dương Minh Châu tổ chức 01 trung đội.
4.5. Lực lượng DQTV pháo binh
- Mỗi huyện, thị :ổ chức 01 trung đội cối 82 mm.
- Các huyện Tân châu, Tânbiên, Châu thành, Bến cầu, Hòa thành và Thị xã: Mỗi huyện, thị tổ chức 01 trung đội ĐKZ.
- Xã biên giới, xã trọng điểm về quốc phòng, an ninh: Mỗi xã tổ chức 02 khẩu đội cối 60 mm.
4.6. Lực lượng công binh: Mỗi xã, phường, thị tran tổ chức 01 tiểu đội.
4.7. Lực lượng thông tin: Mỗi Xã, phường, thị trấn tổ chức 01 tổ.
4.8. Lực lượng trinh sát: Mỗi xã, phường, thị trấn tổ chức 01 tổ.
4.9. Lực lượng y tế: Mỗi xã, phường, thị trấn tổ chức 01 tổ.
4.10. Lực lượng phòng hóa: Mỗi xã, phường, thị trấn tổ chức 01 tổ.
5. Xây dựng về chất lượng và chỉ tiêu phát triển đảng viên DQTV.
- Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh, rộng khắp, lấy xây dựng chất lượng chính trị là chính, bảo đảm đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Đảng ủy Quân sự tỉnh, huyện, thị phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Huyện, Thị ủy tham mưu giúp cấp ủy Đảng cùng cấp xây dựng kế hoạch phát triển đảng viên trong lực lượng DQTV, nâng tỷ lệ đảng viên trong lực lượng DQTV .đến-năm-2015, đạt 18% trở lên (riêng đảng viên trong lực lượng dân quân đạt từ 14 đến 15%); hàng năm Kết nạp Đảng ít nhất được 1,5% trở lên so với tổng số DQTV; 100% cán bộ Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban CHQS cấp xã và cán bộ ấp, khu đội trường là đảng viên, trong đó có 100% Chỉ huy trưởng Ban CHQS cấp xã là Đảng ủy viên; trung đội dân quân cơ động có tổ đảng; tiểu đội, chốt dân quân có đảng viên; có từ 55 đến 60% chi bộ quân sự cấp xã có cấp ủy; tỷ lệ đoàn viên trong DQTV đạt 60% trở lên.
6. Sừ dụng con dấu của Ban Chỉ huy quân sự
- Con dấu của Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức trực thuộc cấp tỉnh,, cấp huyện được sử dụng vào các nhiệm vụ công tác quân sự, quôc phòng, công tác DQTV, công tác giáo dục quôc phòng, an nính vả phòng thủ dân sự. Con dấu thể hiện vị trí và khăng định giá trị pháp lý đôi vói các vãn bản của Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức.
- Mẫu dấu, khắc dấu, quản lý và sử dụng con dấu của Ban chỉ huy quân sự thực hiện theo thông tư liên tịch số 83/2010/TTLT-BQP-BCA ngày 30/06/2010 của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về mẫu dấu, khắc dấu, quản lý và sử dụng con dấu của Ban CHQS.
- Vũ khí, trang bị và công cụ hỗ trợ của DQTV phải được đăng ký, quản lý, bảo quản chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích và quy định của pháp luật.
- Trong điều kiện thời bình cũng như chuvến trạng thái SSCĐ, việc trang bị vũ khí cho lực lượng DQTV theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và hướng dẫn của Bộ Tổng Tham mưu.
- Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức, cán bộ chỉ huy DQTV phải duy trì nghiêm các chế độ quy định về công tác quản lý, sử dụng, bảo quản vũ khí, trang bị và công cụ hỗ trợ-cho DQTV.
- Bộ CHQS tình có kế hoạch tổ chức rà soát, điều chỉnh, hướng dẫn sử dụng vũ khí, trang bị, công cụ hỗ trợ phù hợp với tìmg đơn vị, cơ sở.
III. ĐÀO TẠO, BỒI: DƯỠNG, TẬP HUẤN CÁN BỘ VÀ HUẤN LUYỆN DQTV
1. Đào tạo cán bộ quân sự Ban CHQS cấp xẵ
a) Mục tiêu
- Đào tạo cán bộ quân sự Ban CHQS cấp xă đạt trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), cao đẳng, đại học ngành quân sự cơ sở; có bản lĩnh chính trị vững vàng, năng lực trình độ chuyên môn tương đương sĩ quan dự bị cấp phân đội trở ỉên; trình độ ]ý luận chính trị, quản lý Nhà nước từ trung cấp trở lên; có kiến thức, kỹ năng để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của Chỉ huy trưởng Ban CHQS cấp xã, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở.
- Giai đoạn từ năm 2011 đến 2013: Tổ chức 03 khóa, trong đó có 02 khóa hoàn thiện TCCN ngành quân sự cho số cán bộ đào tạo khóa I, II và 01 khóa đào tạo TCCN ngành quân sự cơ sở.
- Giai đoạn từ năm 2013 đến 2015: Tổ chức 01 khóa đào tạo TCCN ngành quân sự cơ sở.
- Cử cán bộ Ban CHQS cấp xã tham dự các khóa đào tạo cao đẳng, đại học ngành quân sự cơ sở theo thông báo chiêu sinh của trên. Phấn đấu đến năm 2015, có 100% Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban CHQS cấp xã được đào tạo TCCN ngành quân sự cơ sở, trong đó có từ 35% đến 5T)% Chì huv trưởng, Chỉ .huy phó Ban CHQS cấp xã đạt trình độ cao đẳng, đại học ngành quân sự cơ sở.
b) Yêu cầu
- Đáp ứng nhiệm vụ quân sự, quôc phòng, giáo dục quổc phòng, an ninh, phòng thủ dân sự và xây dựng lực lượng vũ trang ở cơ sở.
|- Bảo đảm tính đồng bộ, tính kế thừa trong đội ngũ cán bộ Ban CHQS cấp xã.
- Bảo đảm từng bước chuẩn hóa, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Ban CHQS cấp xã, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở.
c) Hình thức và cơ sở đào tạo
- Đào tạo TCCN ngành qiiân sự cơ sờ tại trương Quân sự tỉnh.
- Đào tạo cao đẳng ngành quân sự cơ sở tại trường Quân sự Quân khu 7.
- Đào tạo đại học ngành quân sự cơ sở tại trường sỹ quan Lục quân 2.
d) Đối tượng đào tạo
- Cán bộ chỉ huy trưởng, chỉ huy phó Ban CHQS cấp xã chưa qua đào tạo.
- Cán bộ chi huy, chiến sỹ DQTV nòng cốt hoặc đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia DQTV nòng cốt.
- Sỹ quan dự bị chưa xếp vào các đơn vị dự bị động viên.
- Hạ sỹ quan, chiến sĩ thôi phục vụ trong lực lượng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
- Cán bộ, Đảng viên đang công tác tại cấp xã.
e) Tiêu chuẩn đào tạo
- Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học bố túc văn hóa trở lên.
- Tuổi đời:
+ Không quá 25 tuổi đổi với đối tượng nguồn.
+ Không quá 27 tuổi đổi với đoi tượng giữ cương vị trung đội trường DQTY trờ lên.
+ Không quá 30 tuổi đổi với đổi tượng đào tạo liên thõng từ TCCN ngành quân sự cơ sở lên cao đẳng ngành quân sự cơ sờ.
+ Không quá 32 tuổi đối với đối tượng đào tạo liên thông từ cao đẳng chuyên nghiệp ngành quân sự cơ sở lên đại học ngành quân sự cơ sờ.
- Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, bản thân và gia đình chấp hành tốt đường lối, chù trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.
- Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đã thực hiện nghĩa vụ tham gịa DQTV nòng cốt ít nhất 01 năm trở lên. Đối với cán bộ chỉ huy, chiến sỹ DQTV nòng cốt hoặc đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia dân quân nòng cốt; Sỹ quan dự bị, hạ sv quán, chiến sĩ thôi phục vụ trong lực lượng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân phải có ít nhất 01 năm trở lên chưa xếp vào các đơn vị dự bị động viên và đang công tác tại địa phưong.
- về sức khỏe: Thực hiện theo Thông tư liên tịch sổ 14/2006/TTLT-BYT-BQP ngày 20/11/2006 của Bộ Y tế, .Bộ Quốc phòng.'
- Trong nguồn quy hoạch cán bộ Ban CHQS cấp xã.
f) Chương trình đào tạo.
- Đối với các.khóa đào tạo TCCN ngành quân sự cơ sở: Thực hiện chương trình đào tạo theo Quyết định số 73/2008/QĐ-BGDĐ7 ngày 25/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về ban hành chương trình đào tạo TCCN ngành
quân sự cơ sở.
g) Thời gian đào tạo.
- Đào tạo TCCN ngành quân sự cơ sở, thời gian 18 tháng.
- Đào tạo cao đẳng ngành quân sự cơ sờ từ nguồn quy hoạch cán bộ cấp xã,|
thời gian 36 tháng.
- Đào tạo đại học ngành quân sự cơ sở từ nguồn quy hoạch cán bộ cấp xã, thời gian 48 tháng.
- Đào tạo liên thông từ TCCN ngành quân sự cơ sở lên cao đẳng ngành quân sự cơ sở, thời gian 18 tháng.
- Đào tạo từ TCCN ngành quân sự cơ sở lên đại học ngành quân sự cơ sở, thời gian 36 tháng.
- Đào tạo cao đẳng ngành quân sự cơ sở lên đại học ngành quân sự cơ sở, thời gian 18 tháng.
a) Đối tượng: Cán bộ Ban CHQS cơ quan, tổ chức; cán bộ chuyên trách công tác quốc phòng, quê-n sự địa phương; cán bộ Ban CHQS cấp xã chưa qua đào tạo TCCN ngành quân sự cơ sở.
b) Thời gian, nội dung, chươrtg trình: Thực hiện theo Thông tư số 79/2Ó10/TT-BỌP ngày 23/6/2010 của Bộ Quốc phòng về ban hành quy định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ và huấn luyện DQTV nòng cốt.
c) Địa điểm: Tại trường Quân sự tỉnh.
a) Các lớp tập huấn cán bộ do tỉnh tố chức
- Đối tượng: Cán bộ Ban CHQS cấp xã; Ban CHQS cơ quan, tổ chức trực thuộc tỉnh. Cán bộ đại đội, trung đội, tiểu đội, khẩu đội DQTV Phòng không, Pháo binh, Công binh.
- Nội dung, thời gian, chương trình: Thực hiện theo Thông tư sô 79/2010/TT-BỌP ngày 23/6/2010 của Bộ quốc phòng về ban hành quy định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ và huấn luyện DQTV nòng cốt.
- Địa điếm: Tại Trưòng Quân sự tỉnh.
b) Các lớp tập huấn do huyện, thị xã tổ chức
- Đối tượng: Cán bộ đại đội, trung đội, tiểu đội DQTV thường trực, cơ động, tại chỗ; cán bộ ấp, khu đội trường; cán bộ tiểu đội, Tổ DQTV thông tin, trinh sát, phòng hóa, y tế.
- Thời gian, nội dung, chương trình: Thực hiện theo Thông tư số 79/2010/TT-BỌP ngày 23/6/2010 của Bộ Quốc phòng về ban hành quy định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ và huấn luyện DQTV nòng cốt.
- Địa điểm: Tại Ban CHQS cấp huyện.
4. Giáo dục chính trị, phố biến giáo dục pháp luật và huấn luyện quân sự cho chiến sĩ DQTV.
a) Phân cấp huấn luyện
- Bộ CHQS tỉnh tổ chức giáo dục chính trị, phổ biến giáo dục pháp luật, huấn V luyện quân sự cho lực lượng DQTV pháo phòng không 37 mm vả lực lượng DQTV cơ động, khi được điều, động làm nhiệm vụ theo mệnh lệnh của Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh.
- Ban CHQS cấp huyện tổ chức giáo dục chính trị, phổ biến giáo dục pháp f luât, huấn luyện quân sự cho lực lượng DQTV cơ động, trung đội súng máy phòng không 14,5 mm, 12,7 mm, trung đội cối 82 mm, pháo ĐKZ 82 mm, trung đội, tiểu đội DQTV công binh, trinh sát, thông tin, phòng hóa thuộc quyền.
- Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức trực tiếp tổ chức giáo : dục chính trị, phổ bién giáo dục pháp luật, huấn luyện quân sự cho chiến sỹ DQTV năm thứ nhất, lực lượng dân quân thường trực, cơ động, tại chỗ, y tế, chiến sỹ DQTV năm thứ nhất được tập trung huấn luyện tại cấp xã, cụm xã hoặc tại Ban CHQS cấp huyện.
b) Thời gian tổ chức huấn luyện cho lực lượng DQTV
- Chiến sỹ DQTV năm thứ nhất: Tổ chức huấn luyện 15 ngày.
- Chiến sỹ DQTV cơ động, phòng không, pháo binh, công binh, thông tin, trinh sát, phòng hóa, y tế: Tổ chức huấn luyện 12 ngày/năm.
- Chiến sỹ DQTV tại chỗ: Tổ chức huấn luyện 07 ngày/năm.
- Chiến sỹ dân quân thường trực: Tổ chức huấn luyện 60 ngày/ năm.
- Đổi với chiến sỹ DQTV đã huấn luyện xong chương trình cơ bản: Tổ chức huấn.luyện chương trình nâng cao 05 ngày/năm.
Nội dung thực hiện theo Thông tư số 79/2010/TT-BQP ngày 23/6/2010 của Bộ Quốc phòng về ban hành quỵ định chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ vả huấn luyện DQTV nòng cốt.
c) Hội thao, hội thi
- Hội thao: Cấp tỉnh 5 năm tổ chức 02 lần; cấp huyện mỗi năm tổ chức 01 lần.
- Hội thi: Cản cứ tình hình cụ thể, các địa phương, đơn vị cơ sở tổ chức toàn diện hoặc chuyên đề.
d) Trách nhiệm của Bộ CHQS tỉnh, Ban CHQS cấp huyện trong việc chỉ đạo công tác huấn luyện DQTV.
- Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh chỉ đạo Ban CHỌS cấp huyện và Ban CHQS cơ quan, tổ chức trực thuộc tỉnh tham mưu chó huyện, thị ủy, UBND huyện, thị, người đứng đầu cơ quan, tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo về công tác quốc phòng, quân sự địa phương, công tác DQTV; kiểm tra cấp dưới thuộc quyền, tổ chức ừiển khai công tác huân luyện DQTV, phê chuân kê hoạch, bôi dưỡng, tập huân cho cán bộ DQTV và giáo dục chính trị, huân luyện quân sự cho chiên sĩ DỌTV.
- Chỉ huy trưởng Ban CHQS cấp huyện chỉ đạo Ban CHQS cấp xã tham mưu giúp cấp ủy, UBND cùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo về công tác quốc phòng, quân sự địa phương và chỉ đạo Ban CHQS cơ quan, tó chức thực hiện công u DQTV; trực tiếp phê chuẩn kế hoạch và triên khai công tác huấn luyện DQTV của cấp xã và cơ quan, tố chức; tham gia bồi dưỡng, tập huấn cho cản bộ theo quy định.
- Hàng năm, càn cứ phỉ đạo và hướng dẫn của cơ quan quân sự cấp trên Ban CHQS cấp xã, chỉ nuy tự vệ ở các doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp, nồnp lâm trường nơi không có Ban chỉ huy quân sự xây dựng kê hoạch giáo dục chírìll trị, huân luyện quân sự của lực lượng DQTV trình Chỉ huy trưởng Ban CKQS cấp huyện phê chuẩn; tổ chức triển khai kể hoạch huấn luyện cho lực lượng tự vệ bảo đảm chất lượng, hiệu quả, an toàn và tham gia bồi dưỡng, tập huấn cán bộ theo quy định.
5. Hoạt động của .lực lượng DQTV
- Mọi hoạt động của lực lượng DQTV trong sẵn sàng chiến đấu, trực tiếp; chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo đảm ANCT-TTATXH ở địa phương, cơ sở vàj các hoạt động khác phải đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự điều hành của] chính quyền và sự chì huy trực tiếp của Chỉ' huy trưởng Ban CHQS cấp xã, Chỉ huy trưởng Ban CHQS cơ quan, tổ chức và sự chỉ huy, chỉ đạo của cơ quan quân sự cấp trên.
- Nhiệm vụ, nội dung, chế‘dô hoạt động của lực lượng DQTV thực hiện- theo Luật DỌTV, Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01/6/20 ỉ 0 của Chính phủ, Nghị định số 74/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 của Chính phủ và các thông tư của các bộ, ngành Trung ương. Ban CHQS cấp xã, Ban CHQS cơ quan, tổ chức căn cứ vào quy chế đế xây dựng kế hoạch hoạt động của lực lượng DQTV thông qua cấp ủy, chính quyền cùng cấp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức. Ban CHQS : cấp huyện trực tiếp hướng dẫn và phê chuẩn kế hoạch. Hàng năm từng đơn vị to chức huấn luyện, diễn tập để bổ sung hoàn chinh kế hoạch sát với yêu cầu, nhiệm vụ QP-AN ờ địa phương, đơn vị, cơ sở.
1. Bộ Chí huy quân sự tỉnh
- Chủ trì phối hợp cùng các sở, ban, ngành có liên quan quán triệt, triển khai và tổ chức thực hiện Đề án xây dựng lực lượng DQTV giai đoạn (2011- 2015).
- Hàng năm, Bộ CHQS tỉnh lập kế hoạch xây dựng lực lượng DQTV, báo cáo UBND tỉnh và trình Bộ Tư lệnh Quân khu phê chuẩn. Chỉ đạo, hướng dẫn triên khai cho Ban CHQS cấp huyện; Ban CHQS cơ quan, tổ chức lập kế hoạch và triển khai tổ chức thực hiện công tác ĐQTV chặt chẽ, chất lượng và hiệu quả.
- Phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ cùa từng ngành, chỉ đạo Ban CHQS cờ quan, Ban CHQS cấp huyện xây dựng nền quôc phòng toàn dân, kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng kế hoạch động viên nền kinh tể quốc dân, chuẩn bị cơ sở hậu cần, kỳ thuật tại chỗ và thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng ở địa phương. Tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác DQTV trên địa bàn tinh đúng theo Luật DQTV, Nghị định của Chính phủ vã thông tư hướng dẫn thực hiện bảo đảm thống nhất, đồng ố bộ và đạt hiệu quả.
- Hàng năm, phối hợp với các sở, ban, ngành cỏ ỉiên quan tổ chức thanh ị: trá, kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác QPĐP, DQTV, GDQP-AN ờ các địa - phương, cơ sờ, tổng hợp báo cáo đề xuất UBND tỉnh để có biện pháp chỉ đạo ị kịp thời.
2. sở Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì phổi hợp với Bộ CHQS tỉnh chỉ đạo các cơ quan, tổ chức địa phương lập kế hoạch công tác quốc phòng, kế hoạch kết hợp kinh tế với quốc phòng và kể hoạch động viên nền kinh tế quốc dân.
3. Sở Nội vụ: Chủ trì phối hợp với Bộ CHQS tỉnh, Công an tỉnh vạ các ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh khảo sát, rà soát xác định xã trọng điểm về QP-AN, đề nghị Bộ Tư lệnh Quân khu 7 xem xét, quyết định.
4. Sỏ Tài chính
- Chủ trì, phối hợp với Sở Ke hoạch và Đầu tư, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội và Bộ CHQS tỉnh hướng dẫn lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước cho tổ chức xây dựng, huấn luyện, hoạt động và chế độ, chính sách của DQTV theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
- Căn cứ vào dự toán hàng nẩm, trong đó bao gồm kinh phí bảo đảm thực hiện các chế độ, chính sách đối với DQTV do các Sở, ban, ngành và các địa phương lập theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành, tổng hợp chung vào dự toán ngân sách hàng năm trình cấp có thẩm quyền quyết định.
5. Các Sở, ban, ngành, đoàn thể
- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phổi họp với Bộ CHQS tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Luật DQTV vả Đe án tổ chức xây dựng lực lượng DQTV giai đoạn từ năm 2011-2015.
- Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng DQTV theo quy định của pháp luật.
- Kết hợp việc xây dựng, huấn luyện, hoạt động cùa tự vệ gắn với thực hiện các nhiệm vụ chính trị trong quy hoạch, kế hoạch của Sở, ban, ngành, đoàn thể.
- Chỉ đạo xây dimg và thực hiện kế hoạch tổ chức, huấn luyện, hoạt động của đơn vị tự vệ thuộc quyền theo sự chi đạo, hướng dẫn của cơ quan quân sự địa phương.
- Thực hiện sự chỉ đạo của cấp có thẩm quyền theo quy định của Luật DQTV, Nghị định sồ 58/20Ỉ0/NĐ-CP của Chính phủ.
- Phối hợp với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong việc tổ chức xây dựng, huấn luyện, hoạt động DQTV.
- Tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết và thực hiện việc thi dua, khen thưởng về công tác DQTV thuộc cơ quan, tổ chức.
7. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã
- Chủ tịch UBND huyện, thị xà chịu trách nhiệm trước cấp ủy Đảng, chính; quyền cùng cấp vả Chủ tịch UBND tĩnh'về thực hiện công tác quốc phòng ở địa phương, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của minh về công tác quôc phòng theo quy định và tổ chức quán triệt, chỉ đạo các cấp, các ngành thuộc quyền thực hiệriị Đề án tổ chức xây dựng lực lượng DQTV giai đoạn 2011-2015 nghiêm túc, có hiệu quả.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật vỗ ĐQTV u địa phương; ban hành văn bản chỉ đạo xây dựng lực lượng DQTV theo thẩm quyền.
- Chỉ đạo các cơ quan quân sự huyện, thị xã xây dựng kế hoạch tổ chức] xây dựng lực lượng DQTV giai đoạn (2011-2015), trình UBND huyện, thị xã phê chuẩn và báo cáo Bộ CHQS tỉnh.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết và thực hiện việc thi đua, khen thưởng về công tác DQTV.
8. Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn
- Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm toàn diện về tổ chức xây dựng, huấn luyện, hoạt động của lực .lượng dân quân thuộc quyền trước HĐND cùng cấp và Chủ tịch UBND huyện, thị xã.
- Chỉ đạo Ban CHQS xã, phường, thị trấn hàng năm lập kể hoạch xây đựng lực lượng DQTV./.
Nơi nhận: | TM ỦY BAN NHÂN DÂN |
- 1Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐND quy định về số lượng và mức trợ cấp cho lực lượng Dân quân tự vệ, Công an viên ở xã, phường, thị trấn và các chức danh đoàn thể ở ấp, khu vực do tỉnh Hậu Giang ban hành
- 2Nghị quyết 24/2018/NQ-HĐND sửa đổi Điều 1 Nghị quyết 55/2016/NQ-HĐND quy định số lượng Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự cấp xã; chế độ chính sách đối với lực lượng Dân quân tự vệ trên địa bàn tỉnh Long An
- 3Quyết định 44/2018/QĐ-UBND quy định về số lượng Chỉ huy phó Ban Chỉ huy quân sự cấp xã; chế độ chính sách đối với lực lượng dân quân tự vệ trên địa bàn tỉnh Long An
- 4Quyết định 31/2019/QĐ-UBND bãi bỏ quyết định quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh trong kỳ hệ thống hóa 2014-2018 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
- 5Quyết định 47/QĐ-UBND năm 2020 công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh hết hiệu lực toàn bộ và hết hiệu lực một phần năm 2019
- 6Quyết định 384/QĐ-UBND năm 2024 công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh ban hành trong kỳ hệ thống hóa 2019-2023
- 1Quyết định 31/2019/QĐ-UBND bãi bỏ quyết định quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh trong kỳ hệ thống hóa 2014-2018 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
- 2Quyết định 47/QĐ-UBND năm 2020 công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh hết hiệu lực toàn bộ và hết hiệu lực một phần năm 2019
- 3Quyết định 384/QĐ-UBND năm 2024 công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh ban hành trong kỳ hệ thống hóa 2019-2023
- 1Thông tư liên tịch 14/2006/TTLT-BYT-BQP về việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự do Bộ Quốc phòng - Bộ Y tế ban hành
- 2Luật Ngân sách Nhà nước 2002
- 3Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 4Quyết định 73/2008/QĐ-BGDĐT về Chương trình khung về đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành Quân sự cơ sở do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
- 5Luật dân quân tự vệ năm 2009
- 6Nghị định 58/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Dân quân tự vệ
- 7Nghị định 74/2010/NĐ-CP quy định về phối hợp hoạt động giữa lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm và các lực lượng khác trong công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trong công tác bảo vệ rừng
- 8Thông tư 85/2010/TT-BQP hướng dẫn Luật dân quân tự vệ và Nghị định 58/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật dân quân tự vệ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 9Thông tư 79/2010/TT-BQP ban hành quy định Chương trình bồi dưỡng, tập huấn cán bộ và huấn luyện dân quân tự vệ nòng cốt do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành
- 10Thông tư liên tịch 83/2010/TTLT-BQP-BCA hướng dẫn về mẫu dấu, khắc dấu, quản lý và sử dụng con dấu của Ban Chỉ huy quân sự do Bộ Quốc phòng - Bộ Công an ban hành
- 11Kết luận 41-KL/TW tiếp tục thực hiện Chỉ thị 16-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên trong tình hình mới do Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành
- 12Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐND quy định về số lượng và mức trợ cấp cho lực lượng Dân quân tự vệ, Công an viên ở xã, phường, thị trấn và các chức danh đoàn thể ở ấp, khu vực do tỉnh Hậu Giang ban hành
- 13Nghị quyết 24/2018/NQ-HĐND sửa đổi Điều 1 Nghị quyết 55/2016/NQ-HĐND quy định số lượng Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự cấp xã; chế độ chính sách đối với lực lượng Dân quân tự vệ trên địa bàn tỉnh Long An
- 14Quyết định 44/2018/QĐ-UBND quy định về số lượng Chỉ huy phó Ban Chỉ huy quân sự cấp xã; chế độ chính sách đối với lực lượng dân quân tự vệ trên địa bàn tỉnh Long An
Quyết định 25/2011/QĐ-UBND về Đề án tổ chức xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn từ năm 2011-2015
- Số hiệu: 25/2011/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 15/08/2011
- Nơi ban hành: Tỉnh Tây Ninh
- Người ký: Trần Lưu Quang
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/08/2011
- Ngày hết hiệu lực: 19/08/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra