- 1Nghị định 44/1998/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
- 2Nghị định 64/2002/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
- 3Nghị định 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần
- 4Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần
- 5Thông tư 179/2013/TT-BTC hướng dẫn thực hiện xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm 2007 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
BỘ TÀI CHÍNH | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2020 |
Kính gửi: | - Tổng công ty Thủy sản Việt Nam; |
Trả lời công văn số 388/TSVN-TCKT ngày 24/11/2020 của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam về việc xử lý nợ thuế. Về việc này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau:
1. Về đối tượng và điều kiện xóa nợ tiền thuế đối với doanh nghiệp nhà nước đã giải thể: Tổng cục Hải quan đã có công văn số 4494/TCHQ-TXNK ngày 03/7/2020 trả lời Tổng công ty Thủy sản Việt Nam thì khoản nợ của Chi nhánh Seaprodex Cần Thơ không đủ điều kiện xóa nợ, vì vậy, Tổng công ty Thủy sản Việt Nam có trách nhiệm nộp khoản tiền thuế còn nợ 310.000.000 vào ngân sách nhà nước.
2. Về đối tượng và điều kiện xóa tiền thuế đối với doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa:
Khoản 3 Điều 2 Thông tư số 179/2013/TT-BTC ngày 02/12/2013 của Bộ Tài chính quy định: “Thực hiện cổ phần hóa theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần”.
Theo đó, Tổng công ty Thủy sản Việt Nam đã cổ phần hóa theo Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ nên không thuộc đối tượng xóa nợ đối với doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện cổ phần hóa.
Vì vậy, yêu cầu Tổng công ty Thủy sản Việt Nam nộp ngay khoản tiền thuế còn nợ vào ngân sách nhà nước, nếu Tổng công ty Thủy sản Việt Nam không thực hiện sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế để thu hồi nợ.
Cục Hải quan thành phố Cần Thơ đôn đốc ngay bằng các biện pháp cưỡng chế để thu hồi nợ nộp ngân sách nhà nước.
Tổng cục Hải quan thông báo để đơn vị biết và thực hiện./.
Nơi nhận: | TL. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
- 1Công văn 3111/TCHQ-TXNK năm 2019 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 2Công văn 1311/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 3Công văn 1350/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 4Công văn 349/TCHQ-TXNK năm 2021 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 5Công văn 7948/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 6Công văn 4643/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 1Nghị định 44/1998/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
- 2Nghị định 64/2002/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
- 3Nghị định 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần
- 4Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần
- 5Thông tư 179/2013/TT-BTC hướng dẫn thực hiện xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm 2007 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 6Công văn 3111/TCHQ-TXNK năm 2019 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 7Công văn 1311/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 8Công văn 1350/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 9Công văn 349/TCHQ-TXNK năm 2021 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 10Công văn 7948/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- 11Công văn 4643/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
Công văn 7874/TCHQ-TXNK năm 2020 về xử lý nợ thuế do Tổng cục Hải quan ban hành
- Số hiệu: 7874/TCHQ-TXNK
- Loại văn bản: Công văn
- Ngày ban hành: 14/12/2020
- Nơi ban hành: Tổng cục Hải quan
- Người ký: Lê Mạnh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực