Khoản 2 Điều 3 Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền
2. Định chế tài chính là bất kỳ tổ chức nào có tiến hành kinh doanh một hoặc nhiều hoạt động, gồm: nhận tiền gửi; cho vay; thuê mua tài chính; chuyển tiền hay giá trị; phát hành và quản lý các phương tiện thanh toán; bảo lãnh và cam kết tài chính; kinh doanh ngoại hối, các công cụ thị trường tiền tệ, chứng khoán có thể chuyển nhượng; tham gia phát hành chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư của cá nhân, tập thể; quản lý tiền mặt hoặc chứng khoán thanh khoản thay mặt cho cá nhân hay tập thể khác; đầu tư, quản lý vốn hoặc tiền đại diện cho cá nhân, tập thể khác; bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm liên quan đến các khoản đầu tư khác; đổi tiền.
Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền
- Số hiệu: 74/2005/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 07/06/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 22
- Ngày hiệu lực: 01/08/2005
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc trong phòng, chống rửa tiền
- Điều 5. Trách nhiệm tham gia phòng, chống rửa tiền
- Điều 6. Các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền
- Điều 7. Các biện pháp phòng ngừa chung
- Điều 8. Nhận biết khách hàng
- Điều 9. Mức giá trị giao dịch phải báo cáo theo quy định
- Điều 10. Giao dịch đáng ngờ
- Điều 11. Các biện pháp tạm thời được áp dụng trong phòng, chống rửa tiền
- Điều 12. Hình thức, nội dung báo cáo và cung cấp thông tin
- Điều 13. Xử lý thông tin
- Điều 14. Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền
- Điều 15. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 16. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 17. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 18. Trách nhiệm của các tổ chức Thanh tra Bộ
- Điều 19. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp