Điều 8 Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền
1. Các trường hợp cần nhận biết khách hàng theo quy định tại Nghị định này gồm:
a) Khi khách hàng là cá nhân hay tổ chức mở tài khoản lần đầu;
b) Khi xuất hiện các giao dịch tiền mặt như quy định tại
c) Khi các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ theo quy định tại
d) Tuỳ theo tính chất và quy mô giao dịch mà các cá nhân, tổ chức nêu tại
2. Yêu cầu nhận biết khách hàng:
a) Bảo đảm độ tin cậy, kịp thời của thông tin nhận biết khách hàng;
b) Bảo đảm bí mật thông tin nhận biết cho khách hàng.
3. Nội dung thông tin nhận biết khách hàng:
Các cá nhân, tổ chức nêu tại
a) Ngày, tháng, năm mở tài khoản hoặc thực hiện giao dịch;
b) Họ và tên cá nhân hoặc người đại diện cho cơ quan, tổ chức có nhu cầu giao dịch; số hộ chiếu, chứng minh nhân dân hay giấy tờ tuỳ thân khác; địa chỉ nơi ở hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú;
c) Tên giao dịch đầy đủ và vắn tắt, số đăng ký kinh doanh, số đăng ký nộp thuế, địa chỉ đặt trụ sở của tổ chức hoặc chủ sở hữu có nhu cầu hoặc đã uỷ quyền cho bên thứ ba giao dịch;
d) Tên giao dịch, địa chỉ, số chứng minh hoặc số đăng ký kinh doanh của cá nhân, tổ chức có liên quan tới giao dịch, đặc biệt là bên uỷ quyền giao dịch và bên hưởng lợi trong giao dịch đó;
đ) Hình thức, mục đích, giá trị giao dịch;
e) Họ, tên cá nhân, nhân viên thực hiện nhận biết khách hàng.
4. Biện pháp nhận biết khách hàng:
Trong trường hợp có nghi ngờ về thông tin nhận biết khách hàng do khách hàng cung cấp, các cá nhân, tổ chức nêu tại
a) Khảo sát, thu thập qua các tổ chức khác đã hoặc đang có quan hệ với khách hàng và đối chiếu thông tin có được với thông tin khách hàng cung cấp;
b) Thu thập thông tin từ các chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con, công ty phụ thuộc... tại nơi xuất xứ của thông tin do khách hàng cung cấp;
c) Thông qua các cơ quan có thẩm quyền tại nơi xuất xứ của thông tin do khách hàng cung cấp;
d) Các biện pháp khác phù hợp với pháp luật và bảo đảm yêu cầu nhận biết khách hàng.
5. Lưu giữ thông tin nhận biết khách hàng:
Ngoài việc lưu giữ, bảo quản thông tin theo chế độ hiện hành, các cá nhân, tổ chức nêu tại
Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền
- Số hiệu: 74/2005/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 07/06/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 22
- Ngày hiệu lực: 01/08/2005
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc trong phòng, chống rửa tiền
- Điều 5. Trách nhiệm tham gia phòng, chống rửa tiền
- Điều 6. Các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền
- Điều 7. Các biện pháp phòng ngừa chung
- Điều 8. Nhận biết khách hàng
- Điều 9. Mức giá trị giao dịch phải báo cáo theo quy định
- Điều 10. Giao dịch đáng ngờ
- Điều 11. Các biện pháp tạm thời được áp dụng trong phòng, chống rửa tiền
- Điều 12. Hình thức, nội dung báo cáo và cung cấp thông tin
- Điều 13. Xử lý thông tin
- Điều 14. Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền
- Điều 15. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 16. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 17. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 18. Trách nhiệm của các tổ chức Thanh tra Bộ
- Điều 19. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp