Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao
Refractories - Test method for Determination of modulus of rupture at elevated temperatures
Lời nói đầu
TCXDVN 381: 2007 "Vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao" do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Xây dựng đề nghị và Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số..02.ngày 18 tháng 01 năm 2007.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao của vật liệu chịu lửa, trong điều kiện lực uốn tăng đều lên mẫu thử.
TCVN 7190-1: 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu. Phần 1 : Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình.
TCVN 7190-2: 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu. Phần 2 : Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình.
Mẫu thử được nung và lưu nhiệt ở nhiệt độ thí nghiệm xác định sau đó được uốn với tốc độ tăng tải trọng không đổi đến khi bị phá huỷ.
4.1 Thiết bị tạo mẫu thử: khuôn tạo mẫu, máy cắt và máy mài.
4.2 Thước cặp có độ chính xác 0,1 mm.
4.3 Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
4.4 Thiết bị uốn mẫu bao gồm:
Gối đỡ mẫu thử và gối truyền lực lên mẫu thử có hình bán trụ, bán kính 5 mm ± 1 mm, chiều dài gối đỡ lớn hơn chiều rộng của mẫu thử khoảng 5 mm. Các gối đỡ mẫu và gối truyền lực phải song song với nhau, khoảng cách giữa hai gối đỡ mẫu là 125 mm ± 2 mm. Gối truyền lực ở vị trí cách đều hai gối đỡ.
Yêu cầu của vật liệu làm các gối đỡ và gối truyền lực: Vật liệu có thể tích ổn định ở nhiệt độ cao, không bị biến mềm tại nhiệt độ thử, không phản ứng với mẫu thử ở nhiệt độ cao.
Phần gia lực là máy thuỷ lực đảm bảo các yêu cầu:
- Đảm bảo đủ lực phá huỷ mẫu thử;
- Độ chính xác của phần hiển thị áp lực ± 2%;
Chú dẫn: 1 Gối truyền lực; 2 Mặt mẫu chịu nén; 3 Mặt mẫu chịu kéo; 4 Gối đỡ
Hình 1: Sơ đồ bố trí gối đỡ, gối truyền lực và mẫu thử
4.5 Lò nung: Lò để nung mẫu có khả năng làm việc đến nhiệt độ 1500 0C.
Lò nung môi trường không khí, phải đảm bảo nhiệt độ đồng đều, lò có bộ phận điều khiển nhiệt độ.
Lò nung có thể để nung từng mẫu hoặc nung đồng thời toàn bộ mẫu thử, nhiệt độ các mẫu thử như nhau, sai lệch không lớn hơn ±10 0C.
Lò nung môi trường khí đặc biệt phải có sự thống nhất của các bên liên quan và được ghi lại trong báo cáo kết quả.
Chú dẫn: 1. Hướng gia tải; 2. Gối truyền lực; 3. Mẫu thử; 4. Lò nung; 5. Gối đỡ
Hình 2: Sơ đồ bố trí mẫu thử và các gối đỡ, gối truyền lực trong lò nung nhiệt độ cao
Lấy mẫu theo TCVN 7190-1:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7891:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - spinel - phương pháp xác định hàm lượng SiO2, Fe2O3, Al2O3, CaO
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 380:2007 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 383:2007 về vật liệu chịu lửa - vữa Manhêdi do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 384:2007 về vật liệu chịu lửa – vữa cao Alumin do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 247:1986 về gạch xây - phương pháp xác định độ bền uốn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 176:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền nén
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 177:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định khối lượng riêng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 178:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ hút nước, độ xốp và khối lượng thể tích
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 179:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ chịu lửa
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 201:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ co hay nở phụ
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:1991 (ST SEV 5287 – 1985) về vật liệu và sản phẩm chịu lửa - phân loại
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4710:1998 về Vật liệu chịu lửa - Gạch samốt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8255:2009 về Vật liệu chịu lửa - Gạch Manhêdi
- 1Quyết định 02/2007/QĐ-BXD ban hành TCXDVN 381: 2007 "Vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao" do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7891:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - spinel - phương pháp xác định hàm lượng SiO2, Fe2O3, Al2O3, CaO
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 380:2007 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 383:2007 về vật liệu chịu lửa - vữa Manhêdi do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 384:2007 về vật liệu chịu lửa – vữa cao Alumin do Bộ Xây dựng ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 247:1986 về gạch xây - phương pháp xác định độ bền uốn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 176:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền nén
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 177:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định khối lượng riêng
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 178:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ hút nước, độ xốp và khối lượng thể tích
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 179:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ chịu lửa
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 201:1986 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ co hay nở phụ
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:1991 (ST SEV 5287 – 1985) về vật liệu và sản phẩm chịu lửa - phân loại
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4710:1998 về Vật liệu chịu lửa - Gạch samốt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8255:2009 về Vật liệu chịu lửa - Gạch Manhêdi
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 381: 2007 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định độ bền uốn ở nhiệt độ cao do Bộ Xây dựng ban hành
- Số hiệu: TCXDVN381:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 18/01/2007
- Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra