- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 312:2004 về đá vôi - phương pháp phân tích hoá học do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7131:2002 về đất sét - phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6819:2001 về Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học
VẬT LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỠM LƯỢNG MAGIÊ OXIT (MGO)
Basic refractories – Test methods for determination of magnesium oxide
Lời nói đầu
TCVN 7890 : 2008 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Xây dựng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MAGIÊ OXIT (MGO)
Basic refractories – Test methods for determination of magnesium oxide
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hoá học để xác định hàm lượng magiê oxit (MgO) trong vật liệu chịu lửa kiềm tính và vật liệu chịu lửa manhêdi - cácbon theo cách phân loại vật liệu chịu lửa tại TCVN 5441 : 2004.
Chú thích: Phương pháp xác định hàm lượng magiê oxit trong vật liệu chịu lửa kiềm tính chứa crôm được tiến hành theo TCVN 6819 : 2001.
TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 :1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 5441 : 2004 Vật liệu chịu lửa - Phân loại.
TCVN 6819 : 2001 Vật liệu chịu lửa chứa crôm - Phương pháp phân tích hoá học.
TCVN 7190-1 : 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu. Phần 1 : Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình.
TCVN 7190 -2 : 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu. Phần 2 : Lấy mẫu và nghiệm thu sản phẩm định hình.
3.1 Yêu cầu chung
3.1.1 Nước dùng trong quá trình phân tích theo TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987) hoặc nước có độ tinh khiết tương đương (sau đây gọi là “nước”).
3.1.2 Hoá chất dùng trong phân tích có độ tinh khiết không thấp hơn “tinh khiết phân tích” (TKPT).
3.1.3 Hoá chất pha loãng theo tỷ lệ thể tích được đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ HCl (1 + 3) là dung dịch gồm 1 thể tích HCl đậm đặc với 3 thể tích nước.
3.1.4 Khối lượng riêng (d) của thuốc thử đậm đặc được tính bằng gam trên mililit (g/ml).
3.2 Hóa chất, thuốc thử
3.2.1 Natri cacbonat (Na2CO3) khan.
3.2.2 Amoni clorua (NH4Cl) tinh thể.
3.2.3 Kali pyrosunfat (K2S2O7) khan hoặc kali hydrosunfat (KHSO4) khan.
3.2.4 Natri clorua (NaCl) tinh thể.
3.2.5 Axit clohydric (HCl) đậm đặc, d = 1,19.
3.2.6 Axit clohydric (HCl), pha loãng (1 + 1).
3.2.7 Axit flohydric (HF) đậm đặc, d = 1,12.
3.2.8 Axit sunfuric (H2SO4) đậm đặc, d = 1,84.
3.2.9 Axit sunfuric (H2SO4), pha loãng (1 + 1).
3.2.10 Axit pecloric (HClO4), đậm đặc, d = 1,65.
3.2.11 Axit nitric (HNO3), đậm đặc, d = 1,45.
3.2.12 Axit axetic (CH3COOH) đậm đặc, d = 1,05 -1,06.
3.2.13 Amoni hydroxit (NH4OH) đậm đặc, d = 0,88 - 0,91 (25%).
3.2.14 Amoni hydroxit (NH4OH), pha loãng (1 + 1).
3.2.15 Urotropin (hecxametylen tetramin) (C6H12N4), dung dịch 30 %.
3.2.16 Urotropin (hecxametylen tetramin) (C6H12N4), dung dịch 10 %.
3.2.17 Amoni nitrat (NH4NO3), dung dịch 2 %.
3.2.18 Kali hydroxit (KOH) dung dịch 25 %. Bảo quản trong bình nhựa polyetylen.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 379:2006 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định hàm lượng phốtpho pentôxit do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 295:2003 về vật liệu chịu lửa – gạch kiềm tính Manhedi Spinel và Manhedi Crom dùng cho lò quay do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7891:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - spinel - phương pháp xác định hàm lượng SiO2, Fe2O3, Al2O3, CaO
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 380:2007 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt do Bộ Xây dựng ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2016 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hóa của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
- 1Quyết định 1912/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 312:2004 về đá vôi - phương pháp phân tích hoá học do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 379:2006 về vật liệu chịu lửa - phương pháp xác định hàm lượng phốtpho pentôxit do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 295:2003 về vật liệu chịu lửa – gạch kiềm tính Manhedi Spinel và Manhedi Crom dùng cho lò quay do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7891:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - spinel - phương pháp xác định hàm lượng SiO2, Fe2O3, Al2O3, CaO
- 8Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 378:2006 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 9Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 380:2007 về vật liệu chịu lửa – phương pháp xác định khối lượng thể tích vật liệu dạng hạt do Bộ Xây dựng ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7131:2002 về đất sét - phương pháp phân tích hoá học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5441:2004 về Vật liệu chịu lửa - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7190-1:2002 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 1: Lấy mẫu nguyên liệu và sản phẩm không định hình
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6819:2001 về Vật liệu chịu lửa chứa Crôm - Phương pháp phân tích hoá học
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-13:2016 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền ôxy hóa của vật liệu chịu lửa chứa cacbon
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7890:2008 về vật liệu chịu lửa kiềm tính - phương pháp xác định hàm lượng magiê oxit (MgO)
- Số hiệu: TCVN7890:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực