Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VÀNG VÀ HỢP KIM VÀNG - PHƯƠNG PHÁP HUỲNH QUANG TIA X ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VÀNG
Gold and gold alloys - X - ray fluorescent method for determination of gold content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng (tuổi) của vàng trên bề mặt các mẫu vàng thương phẩm có hàm lượng vàng (Au) không thấp hơn 88 % (theo TCVN 7054 : 2002) bằng phương pháp huỳnh quang tia X.
TCVN 7054: 2002 Vàng thương phẩm - Yêu cầu kỹ thuật
Khi chiếu một chùm bức xạ tia X hoặc tia gamma từ nguồn đồng vị phóng xạ hoặc từ ống phóng xạ tia X, các điện tử của lớp trong (lớp K,M) của các nguyên tố có trong mẫu vật bị kích thích lên trạng thái năng lượng cao hơn. Khi trở về trạng thái cơ bản ban đầu, một bức xạ tia X thứ cấp (bức xạ huỳnh quang đặc trưng) sẽ được giải phóng ra. Năng lượng của bức xạ này đặc trưng cho từng nguyên tố và cường độ của nó tỷ lệ với hàm lượng của nguyên tố có mặt. Bằng cách đo bước sóng và cường độ bức xạ của mẫu vật và so sánh với mẫu chuẩn ta xác định được sự có mặt của nguyên tố và hàm lượng của nó trong mẫu.
4.1. Thiết bị
Toàn bộ hệ đo huỳnh quang tia X bao gồm:
- Đầu dò (detector) silic.
- Nguồn đồng vị phóng xạ Am-241.
- Bộ tiền khuyếch đại.
-Bộ khuyếch đại phổ tuyến tính.
- Bộ cao áp.
- Máy vi tính PC có gắn bộ chuyển đổi số ADC (Analog Digital Convertor).
- Máy in.
4.2. Yêu cầu đối với thiết bị
Các thiết bị thử được ghép nối theo sơ đồ khối như trên hình 1. Các thành phần chính của hệ thiết bị phải đạt các yêu cầu sau:
- Đầu dò (silic) có độ phân giải 200 eV ở 5,9 KeV.
- Nguồn đồng vị phóng xạ Am-241 có hoạt độ 45mC và chu kỳ bán hủy 433 năm.
- Máy tính PC có gắn bộ ADC tương đương một hệ phân tích biên độ đa kích MCA (Multi - Chanel Analyzer), có độ ổn định cao và có các chương trình làm việc theo chế độ on-line. Hệ phân tích biên độ huỳnh quang có thể dùng các loại PC với cấu hình chuẩn:
+ Đĩa cứng: 10 Gb
+ RAM: 64 Mb
+ Màn hình: Super VGA
+ Ổ đĩa: 1,2 Mb và 1,44 Mb (dùng cho đĩa có kích thước 3,5 inch)
+ Máy in: Laser
- Diện tích vùng cảm 80mm2.
- Điện áp làm việc 300V ÷ 700V
- Chiều dày cửa sổ beryli 30 µm.
Bình Dewar chứa nitơ lỏng để làm lạnh detector (To = -195,8 oC) trong quá trình làm việc và bảo quản.
- Nguồn nuôi và bộ khuyếch đại: Tất cả các block điện tử như khuyếch đại phổ, cao áp, nguồn nuôi detector đều được bố trí trong một hộp riêng, trừ bộ ADC được cài vào trong máy tính. Điện áp làm việc 200V, tần số 50Hz.
5. Bảo quản và vận hành thiết bị
Thiết bị cần được lắp đặt và vận hành trong phòng kín có điều h
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5546:1991 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp thử lửa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5547:1991 về Hợp kim vàng - Phương pháp xác định hàm lượng vàng và bạc
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5548:1991 về Hợp kim vàng - Phương pháp hấp thụ nguyên tử xác định hàm lượng bitmut, antimon, chì và sắt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5545:1991 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp thử tỷ trọng chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5632:1991 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp thử trên đá do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2013 về Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupen hóa (hỏa luyện)
- 1Quyết định 03/2002/QĐ-BKHCN về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5546:1991 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp thử lửa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5547:1991 về Hợp kim vàng - Phương pháp xác định hàm lượng vàng và bạc
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5548:1991 về Hợp kim vàng - Phương pháp hấp thụ nguyên tử xác định hàm lượng bitmut, antimon, chì và sắt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7054:2002 về Vàng thương phẩm - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5545:1991 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp thử tỷ trọng chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5632:1991 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp thử trên đá do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2013 về Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupen hóa (hỏa luyện)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7055:2014 về Vàng và hợp kim vàng – Phương pháp huỳnh quang tia X để xác định hàm lượng vàng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7055:2002 về Vàng và hợp kim vàng - Phương pháp huỳnh quang tia x để xác định hàm lượng vàng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7055:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 30/10/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra