AN TOÀN MÁY – DỪNG KHẨN CẤP – NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
Safety of machinery – Emergency stop – Principles for design
Lời nói đầu
TCVN 6719 : 2000 hoàn toàn tương đương với ISO 13850 : 1996.
TCVN 6719 : 2000 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/SC1 Vấn đề chung về cơ khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường - Chất lượng - đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
AN TOÀN MÁY – DỪNG KHẨN CẤP – NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
Safety of machinery – Emergency stop – Principles for design
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với chức năng và nguyên tắc thiết kế cho việc dừng khẩn cấp, không phụ thuộc vào các dạng năng lượng sử dụng để điều khiển chức năng này.
Các yêu cầu của tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại máy, trừ một số trường hợp sau:
- các máy có cơ cấu dừng khẩn cấp nhưng không làm giảm ảnh hưởng;
- các máy xách tay và dẫn hướng bằng tay;
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các cơ cấu có chức năng như đảo chiều hoặc giới hạn chuyển động, sự lệch hướng, che chắn bảo vệ, phanh hoặc cơ cấu tháo rời mà các hoạt động này có thể là một phần của chức năng dừng khẩn cấp.
ISO/TR 12100-1:1992 An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung trong thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
ISO/TR 12100-2:1992 An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung trong thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc và đặc tính kỹ thuật
IEC 204-1:1992 Thiết bị điện của máy công nghiệp – Phần 1: Yêu cầu chung.
IEC 947-5-1 Cơ cấu đóng ngắt và điều khiển điện áp thấp – Phần 5: Các thiết bị điều khiển mạch điện và cơ cấu đóng ngắt – Phần 1: Các cơ cấu điều khiển cơ điện tử.
Tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa sau:
3.1. Chức năng dừng khẩn cấp (Emergency stop function): Chức năng dùng để
- tránh được tai nạn hoặc làm giảm sự nguy hiểm cho con người, tránh được sự hỏng máy hoặc các công việc đang tiến hành;
- bằng tác động của một người.
Chú thích 1 – Sự nguy hiểm theo tiêu chuẩn này có thể sinh ra do
- sự hoạt động của máy không theo quy luật (ví dụ máy làm việc không đúng chức năng, tính chất của vật liệu gia công không hợp quy cách, sự sai sót của con người);
- hoạt động bình thường.
Hình 1- Biểu diễn đồ thị chức năng dừng khẩn cấp
3.2. Cơ cấu dừng khẩn cấp (emergency stop device)
Cơ cấu điều khiển bằng tay để bắt đầu một chức năng dừng khẩn cấp
Chú thích 2 – Tiểu ban tiêu chuẩn IEC/SC 17B đang biên soạn tiêu chuẩn cơ cấu dừng khẩn cấp điện năng bằng hãm cơ khí.
3.3. Cơ cấu khởi động (machine actuator): Cơ cấu truyền lực để thực hiện chuyển động một máy
4.1. Yêu cầu chung
4.1.1. Chức năng dừng khẩn cấp phải quan trọng hơn tất cả các chức năng khác trong toàn bộ chức năng hoạt động của máy và không được làm giảm bất kỳ điều kiện thuận lợi nào đã được thiết kế để con người tránh được sự căng thẳng. Không được có bất kỳ một lệnh khởi động nào được thực hiện (có chủ định, không có chủ định hoặc ngẫu nhiên) cho đến khi chức năng dừng khẩn cấp chưa được lắp đặt lại.
Chú thích 3 – Khi cơ cấu dừng khẩn cấp không nối
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-1:2010 (ISO 4254-1:2008) về máy nông nghiệp - an toàn - Phần 1: Yêu cầu chung
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-9:2010 về máy nông nghiệp - An toàn - Phần 9: Máy gieo hạt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6722-1:2000 (ISO 14123 – 1 : 1998) về an toàn máy - giảm sự ảnh hưởng đối với sức khoẻ do các chất nguy hiểm phát sinh từ máy - phần 1 - nguyên tắc và quy định đối với nhà sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6721:2000 (ISO 13854 : 1996) về an toàn máy - Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7014:2002 (ISO 13853:1998) về An toàn máy - Khoảng cách an toàn để ngăn không cho chân người chạm tới vùng nguy hiểm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-2:2008 (ISO/TR 14121-2 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7385:2004 (ISO 13851 : 2002) về An toàn máy - Cơ cấu điều khiển hai tay - Khía cạnh chức năng và nguyên tắc thiết kế
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-1:2010 (ISO 4254-1:2008) về máy nông nghiệp - an toàn - Phần 1: Yêu cầu chung
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-9:2010 về máy nông nghiệp - An toàn - Phần 9: Máy gieo hạt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6722-1:2000 (ISO 14123 – 1 : 1998) về an toàn máy - giảm sự ảnh hưởng đối với sức khoẻ do các chất nguy hiểm phát sinh từ máy - phần 1 - nguyên tắc và quy định đối với nhà sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6721:2000 (ISO 13854 : 1996) về an toàn máy - Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7014:2002 (ISO 13853:1998) về An toàn máy - Khoảng cách an toàn để ngăn không cho chân người chạm tới vùng nguy hiểm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-2:2008 (ISO/TR 14121-2 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7385:2004 (ISO 13851 : 2002) về An toàn máy - Cơ cấu điều khiển hai tay - Khía cạnh chức năng và nguyên tắc thiết kế
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6719:2008 (ISO 13850:2006) về An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6719:2000 (ISO 13850 : 1996) về an toàn máy - dừng khẩn cấp - nguyên tắc thiết kế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6719:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực