Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
AN TOÀN MÁY – ĐÁNH GIÁ RỦI RO – PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VÀ VÍ DỤ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Safety of machinery – Risk assessment - Part 2: Practical guidance and examples of methods
Lời nói đầu
TCVN 7301-2 : 2008 và TCVN 7301-1 : 2008 thay thế TCVN 7301 : 2003.
TCVN 7301-2 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 14121-2 : 2007.
TCVN 7301-2 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC199 An toàn máy biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7301 (ISO 14121) An toàn máy – Đánh giá rủi ro, gồm các phần sau:
- TCVN 7301-1 : 2008 (ISO 14121-1 : 2007), Phần 1: Nguyên tắc.
- TCVN 7301-2 : 2008 (ISO/TR 14121-2 : 2007), Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp.
AN TOÀN MÁY – ĐÁNH GIÁ RỦI RO – PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VÀ VÍ DỤ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Safety of machinery – Risk assessment - Part 2: Practical guidance and examples of methods
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn thực hành cho việc tiến hành đánh giá rủi ro đối với máy theo TCVN 7301-1 : 2008 và mô tả các phương pháp và các công cụ khác nhau cho mỗi bước trong quy trình đánh giá.
Tiêu chuẩn này cũng cung cấp hướng dẫn thực hành cho việc giảm rủi ro (phù hợp với TCVN 7383) đối với máy, đưa ra hướng dẫn bổ sung cho việc lựa chọn các biện pháp bảo vệ thích hợp để đạt được sự an toàn.
Những người sử dụng tiêu chuẩn này là những người phải có sự hợp nhất về an toàn trong thiết kế, lắp đặt hoặc cải tiến máy (ví dụ, các kỹ sư thiết kế, kỹ thuật viên, chuyên gia về an toàn).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 7301-1 : 2008 (ISO 14121-1 : 2007), An toàn máy – Đánh máy rủi ro – Phần 1: Nguyên tắc.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 7301-1 và thuật ngữ định nghĩa sau:
3.1. Nhà cung cấp (supplier)
Nguời (ví dụ, người thiết kế, nhà sản xuất, người ký kết hợp đồng, người lắp đặt, người hợp nhất) cung cấp thiết bị hoặc các dịch vụ gắn liền với hệ thống sản xuất hợp nhất hoặc một phần của hệ thống sản xuất hợp nhất hoặc các máy.
CHÚ THÍCH 1: Người sử dụng cũng có thể hoạt động với vai trò là nhà cung cấp cho chính họ.
CHÚ THÍCH 2: Được sửa lại từ định nghĩa 3.2.4, ISO 11161 : 2007.
4.1. Yêu cầu chung
Mục tiêu, phạm vi và thời hạn cuối cùng đối với bất kỳ sự đánh giá rủi ro nào cũng nên được xác định ngay từ lúc ban đầu.
CHÚ THÍCH: Xem hướng dẫn sử dụng đánh giá rủi ro.
4.2. Sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro theo nhóm
4.2.1. Yêu cầu chung
Đánh giá rủi ro thường kỹ lưỡng và có hiệu quả hơn khi được thực hiện theo nhóm đánh giá. Số lượng người của một nhóm thay đổi theo:
a) phương pháp đánh giá rủi ro được lựa chọn;
b) độ phức tạp của máy;
c) quá trình trong đó máy được sử dụng.
Nhóm nên phối hợp sự hiểu biết về các ngành khoa học khác nhau, sự đa dạng về kinh nghiệm và chuyên môn. Tuy nhiên m
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6719:2000 (ISO 13850 : 1996) về an toàn máy - dừng khẩn cấp - nguyên tắc thiết kế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6722-1:2000 (ISO 14123 – 1 : 1998) về an toàn máy - giảm sự ảnh hưởng đối với sức khoẻ do các chất nguy hiểm phát sinh từ máy - phần 1 - nguyên tắc và quy định đối với nhà sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6721:2000 (ISO 13854 : 1996) về an toàn máy - Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6719:2000 (ISO 13850 : 1996) về an toàn máy - dừng khẩn cấp - nguyên tắc thiết kế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6720:2000 (ISO 13852 : 1996) về an toàn máy - khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6722-1:2000 (ISO 14123 – 1 : 1998) về an toàn máy - giảm sự ảnh hưởng đối với sức khoẻ do các chất nguy hiểm phát sinh từ máy - phần 1 - nguyên tắc và quy định đối với nhà sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6721:2000 (ISO 13854 : 1996) về an toàn máy - Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7300:2003 (ISO 14118 : 2000) về An toàn máy - Ngăn chặn khởi động bất ngờ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7301-2:2008 (ISO/TR 14121-2 : 2007) về An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 2: Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp
- Số hiệu: TCVN7301-2:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra