- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6226:1996 (ISO 8192 : 1986 (E)) về chất lượng nước - Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6489:1999 về chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí "hoàn toàn" của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp dựa trên sự phân tích cacbon dioxit được giải phóng
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN HUỶ SINH HỌC HIẾU KHÍ "CUỐI CÙNG" CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CACBON HỮU CƠ HOÀ TAN (DOC)
Water quality - Evaluation an aqueous medium of the "ultimate" aerobic biodegradability of organic compounds - Method by analysis of dissolved organic cacbon (DOC)
Lời nói đầu
TCVN 6621 : 2000 hoàn toàn tương đương với ISO 7827 : 1994
TCVN 6621 : 2000 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC
147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC HIẾU KHÍ "CUỐI CÙNG" CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CACBON HỮU CƠ HÒA TAN (DOC)
Water quality – Evaluation in an aqueous medium of the "ultimate" aerobic biodegradability of organic compounds - Method by analysis of dissolved organic cacbon (DOC)
Cảnh báo: Chú ý an toàn - Bùn và nước cống hoạt hóa chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm.
Cần phải cẩn thận khi làm việc với chúng. Chất thử độc và bản chất của chúng nếu chưa biết càng cẩn thận hơn.
Tiêu chuẩn này trình bày phương pháp đánh giá sự phân hủy sinh học "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ ở nồng độ đã cho bằng vi khuẩn hiếu khí.
Những điều kiện trình bày trong tiêu chuẩn này không nhất thiết luôn luôn là những điều kiện tối ưu để sự phân hủy sinh học xảy ra ở mức độ cực đại.
Phương pháp này áp dụng cho các hợp chất hữu cơ mà chúng:
- hòa tan ở nồng độ đủ dùng dưới các điều kiện thử (10 mg/l đến 40 mg/l DOC);
- không bay hơi hoặc áp suất hơi có thể bỏ qua trong các điều kiện thử (xem chú thích 5 điều 8.3);
- không hấp phụ đáng kể trên thủy tinh hoặc bùn hoạt hóa (xem chú thích 6 điều 8.3);
- không ức chế vi sinh vật ở nồng độ đã chọn. Tác dụng ức chế có thể xác định theo 8.3 hoặc bằng phương pháp khác [thí dụ TCVN 6226: 1996 (ISO 8192)].
TCVN 6226: 1996 (ISO 8192 : 1986) Chất lượng nước - Thử sự ức chế tiêu thụ oxi bởi bùn hoạt hóa.
TCVN 6634: 2000 (ISO 8245 : 1987) Chất lượng nước - Hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC).
ISO 9408 : 1991 Chất lượng nước - Đánh giá sự phân hủy sinh học "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp xác định yêu cầu oxi trong máy thở kín.
TCVN 6489: 1999 (ISO 9439 : 1990) Chất lượng nước - Đánh giá sự phân hủy sinh học "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp phân tích cacbon dioxyt được giải phóng.
ISO 9887 : 1992 Chất lượng nước - Đánh giá sự phân hủy sinh học của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp bùn hoạt nửa liên tục (SCAS).
ISO 9888 : 1991 Chất lượng nước - Đánh giá sự phân hủy sinh học của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp thử tĩnh (phương pháp Zahn - Wellens).
Trong tiêu chuẩn này, những định nghĩa sau đây được áp dụng:
3.1 Phân hủy sinh học "cuối cùng": Mức phân hủy sinh học đạt được khi chất thử được sử dụng hoàn toàn bởi vi sinh vật để tạo ra cacbon dioxit, nước, muối khoáng và tế bào mới của vi sinh vật (sinh khối).
3.2 Phân hủy sinh học sơ cấp: Mức phân hủy sinh học đạt được khi chất thử chưa bị vô cơ hóa nhưng đã có thay đổi về cấu trúc do hoạt động của vi sinh vật.
3.3 Nồng độ chất rắn lơ lửng (của bùn hoạt hóa): Lượng chất rắn thu được khi lọc hoặc ly tâm một thể tích bùn trong những điều kiện riên
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-3:2000 (ISO 10304-3 : 1997) về chất lượng nước - Xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 3 - Xác định cromat, iodua, sunfit, thioxyanat và thiosunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4 : 1997) về chất lượng nước - Xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 4 - Xác định clorat, clorua và clorit trong nước nhiễm bẩn thấp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6620:2000 (ISO 6778 : 1984) về chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện thế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-1:2000 (ISO 7875-1 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 1 - Xác định chất hoạt động bề mặt anion bằng phương pháp đo phổ dùng metylen xanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-2:2000 (ISO 7875-2 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 2 - Xác định chất hoạt động bề mặt không ion sử dụng thuốc thử Dragendorff do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6623:2000 (ISO 10566 : 1994) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ dùng pyrocatechol tím do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-8:2009 (ISO 6107–8:1993, AMD 1 : 2001) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 8
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6226:1996 (ISO 8192 : 1986 (E)) về chất lượng nước - Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-3:2000 (ISO 10304-3 : 1997) về chất lượng nước - Xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 3 - Xác định cromat, iodua, sunfit, thioxyanat và thiosunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4 : 1997) về chất lượng nước - Xác định các anion hoà tan bằng sắc ký lỏng ion - Phần 4 - Xác định clorat, clorua và clorit trong nước nhiễm bẩn thấp do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6620:2000 (ISO 6778 : 1984) về chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện thế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-1:2000 (ISO 7875-1 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 1 - Xác định chất hoạt động bề mặt anion bằng phương pháp đo phổ dùng metylen xanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6622-2:2000 (ISO 7875-2 : 1984) về chất lượng nước - Xác định chất hoạt động bề mặt - Phần 2 - Xác định chất hoạt động bề mặt không ion sử dụng thuốc thử Dragendorff do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6623:2000 (ISO 10566 : 1994) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ dùng pyrocatechol tím do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6634:2000 (ISO 8245 : 1999) về chất lượng nước - hướng dẫn xác định cacbon hữu cơ tổng số (TOC) và cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6489:1999 về chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí "hoàn toàn" của các chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp dựa trên sự phân tích cacbon dioxit được giải phóng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-8:2009 (ISO 6107–8:1993, AMD 1 : 2001) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 8
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6621:2000 (ISO 7827 : 1994) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí "cuối cùng" của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phương pháp phân tích cacbon hữu cơ hoà tan (DOC) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6621:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực