Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU CHẤT DẺO TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM
Plastics materials for food contact use –
Part 1: Polyethylene
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với vật liệu chất dẻo polyetylen (dạng hạt hoặc dạng bột) dùng để sản xuất các vật dụng sử dụng tiếp xúc với thực phẩm.
TCVN 6514-6 : 1999 Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm – Phần 6: Chất mầu.
TCVN 6514-8 : 1999 Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia.
ISO 1133 Chất dẻo – Xác định tốc độ nóng chảy theo khối lượng và tốc độ nóng chảy theo thể tích của nhựa nhiệt dẻo (Pastics determination of the melt mass-flow rate (MFR) and the melt volume-flow rate (MVR) of thermoplastics)
Mắt xích etylen – Là những mắt xích được dẫn từ etylen theo 4.1 (a) và 4.1 (b).
4.1. Yêu cầu chung
Polyetylen phải được sản xuất bằng các phương pháp sau:
a) trùng hợp etylen;
b) trùng hợp etylen với bất kỳ một monome nào ở 4.3 hoặc;
c) bờ-len hóa (blend) bất kỳ polyme nào ở 4.4.
Tất cả monome và polyme sử dụng trong sản xuất polyetylen phải tuân theo các tiêu chuẩn thích hợp trong bộ TCVN 6514 : 1999.
Khi sản xuất polyetylen nếu phải dùng chất phụ gia, chỉ được dùng các chất ở các điều từ 4.5 đến 4.8.
4.2. Tỷ lệ phần trăm mắt xích etylen trong polyetylen
Polyme tạo thành phải chứa không ít hơn 50 % mắt xích etylen tính theo khối lượng.
4.3. Monome cho phép
Để sản xuất polyetylen có thể chỉ sử dụng riêng etylen hoặc kết hợp với bất kỳ monome nào sau đây:
a) hydrocacbon của anken-1 hoặc loại ankadien có chứa đến 8 nguyên tử cacbon với điều kiện là có tối thiểu 85 % mắt xích etylen tính theo khối lượng trong polyme tạo thành. Nếu chỉ dùng riêng octen-1 thì khối lượng của mắt xích etylen trong polyme tạo thành ít nhất phải bằng 79 %;
b) vinyl axetat, với điều kiện có tối thiểu 94 % mắt xích etylen tính theo khối lượng polyme tạo thành;
c) etyl acrylat, với điều kiện có 92 % mắt xích etylen tính theo khối lượng trong polyme tạo thành.
4.4. Bờ-len (blend) polyme
Có thể sử dụng các bờ-len polyme sau đây trong sản xuất polyetylen:
a) polyme được sản xuất bằng cách trùng hợp các monome quy định ở 4.3;
b) các polyme quy định ở phần (a) trên với polypropylen, polybutylen, polyisobutylen, copolyme của etylen-vinyl axetat và polystyren hoặc hỗn hợp của chúng, với điều kiện polyme styren không quá 10 % tính theo khối lượng polyme tạo thành.
4.5. Chất xúc tác
4.5.1 Phương pháp áp suất thấp
Có thể sử dụng các chất vô cơ làm chất xúc tác trong sản xuất polyetylen bằng phương pháp áp suất thấp, với điều kiện polyetylen không chứa chất mầu và có tổng các hợp chất của các nguyên tố sau không lớn hơn 0,2 % theo khối lượng:
a) nhôm
b) canxi
c) crom
d) silic
e) titan
f) vanadi.
Ngoài các giới hạn trên, lượng crom và vanadi tối đa không được quá các giới hạn sau:
i) crom 50 mg/kg
ii) vanadi 28 mg/kg.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6334:1998 (ASTM D 2667 : 1995) về Phương pháp thử độ phân huỷ sinh học của ankylbenzen sunfonat
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9751:2014 về Màng địa kỹ thuật polyetylen khối lượng riêng lớn (HDPE) - Phương pháp xác định các thuộc tính chịu kéo
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-6:1999 (AS 2070 – 6 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 6: Chất màu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6334:1998 (ASTM D 2667 : 1995) về Phương pháp thử độ phân huỷ sinh học của ankylbenzen sunfonat
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9751:2014 về Màng địa kỹ thuật polyetylen khối lượng riêng lớn (HDPE) - Phương pháp xác định các thuộc tính chịu kéo
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-1:1999 (AS 2070-1 : 1995 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Polyetylen
- Số hiệu: TCVN6514-1:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra