CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH MANGAN. PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG DÙNG FOMALDOXIM
Water quality - Determination of manganese - Formaldoxime spectrometric method
Mở đầu
Khi nước có chứa oxi, hầu hết mangan tồn tại dưới các dạng không tan, thường liên kết với các vi sinh vật và tạo phức, thí dụ với axit humic. Nếu nước không chứa oxi hoặc có môi trường axit mạnh, tất cả mangan tồn tại ở dạng hòa tan.
Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim để xác định tổng lượng mangan (gồm mangan hòa tan, huyền phù và mangan liên kết với các chất hữu cơ) trong nước mặt và nước uống.
Phương pháp này dùng để xác định mangan trong khoảng nồng độ từ 0,01mg/l đến 5mg/l. Những nồng độ mangan lớn hơn 5mg/l cũng có thể xác định được sau khi pha loãng mẫu thích hợp.
Các yếu tố cản trở được nêu ở mục 8.
Chú thích: Phương pháp này không áp dụng cho các loại nước bị ô nhiễm cao như nước thải công nghiệp.
Thêm dung dịch fomaldoxim vào mẫu thử và đo qang phức màu đỏ da cam ở bước sóng khoảng 450nm.
Nếu mangan tồn tại dưới dạng huyền phù hoặc liên kết với các hợp chất hữu cơ, cần phải xử lí trước để chuyển mangan thành dạng phản ứng được với fomaldoxim.
Phức chất mangan foinaldoxim bền ở pH giữa 9,5 và l0,5 và cường độ mẫu tỉ lệ với lượng mangan có trong dung dịch. Quan hệ tuyến tính giữa nồng độ hấp thụ đạt tới nồng độ mangan 5 mg/l. Hấp thụ cực đại ở khoảng 450mn (hệ số hấp thụ mol là 11 x 103 l/mol.cm).
Cảnh báo - Các thuốc thử nêu ở 3.4, 3.5.l và 3.5.3. là những chất độc hại đặc biệt. Phải làm việc với các chất này trong tủ hút rrănh ăn hoặc hít phải hơi của chúng và phải bảo
vệ mắt, mặt và tay cẩn thận. Phải dùng găng tay và kính các chất này bám vào da, phải rửa ngay và rửa kĩ. Hít phải hơi fomaldehyt và fomaldoxim sẽ gây kích thích mạnh và
phù nề phần trên của bộ máy hô hấp.
Trong phân tích, chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết phân tích, nước đã qua trao đổi ion hoặc nước cất bằng thiết bị thủy tinh mà lượng vết mangan càng thấp càng tốt.
3.1. Chất oxi hóa
Dùng kali pesunfat (K2S2O8) hoặc natn pesunfat (Na2S208)
3.2. Natri sunfit khan (Na2SO3)
3.3. Dung dịch EDTA 0,24 mol/l, dùng muối tetranatri
Hòa tan 90g dinatri EDTA dihidrat (Na2EDTA.2H2O) và 19 g natri hidroxit (NaOH) trong nước và pha loãng thành 1000ml.
Cách khác là hòa tan l09g tetranatri EDTA tetrahidrat (Na4EDTA.4H2O) hoặc tetra natn (C10H12N2NNa4O8.2H2O) trong nước và pha loãng đến 1000ml.
3.4. Dung dịch fomaldoxim
Hòa tan 10g hidroxylamoni clorua (NH3OHCL) trong khoảng 50ml nước. Thêm 5ml dung dịch metanal 35% (khối lượng/khối lượng) (HCHO) (fomandehyd) (d-1,08 g/ml) và pha loãng bằng nước đến l00ml.
Giữ dung dịch trong bình ở nơi tối và mát. Dung dịch bền ít nhất một tháng.
3.5. Dung dịch hidroxylamoni clorua/amoniac
3.5.1. Dung dịch hidroxylamoni clorua (NH3oHc/), 6mol/l
Hòa tan 42g hidroxylamoni clorua trong nước và pha loãng thành l00ml.
3.5.2. Dung dịch amoniac (NH3) 4,7 mol/l.
Dùng nước pha loãng 70ml amoniac đặc (d = 0,91 g/ml) thành 200ml.
3.5.3. Pha chế
Trộn hai thể tích bằng nhau của (dung tích amoniac (3.5.2) và dung dịch hidroxylamoni clorua (3.5.l).
3.6. Dung dịch amoni sắt (II) sunfat hexahidrat [(NH4)2Fe (SO4).6H2O700 mg/l.
3.6.1. Axit sunfuric (H2SO4 3 mol/l.
Thêm
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6981:2001 về chất lượng nước - tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6772:2000 về chất lượng nước - nước thải sinh hoạt - giới hạn ô nhiễm cho phép do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6773:2000 về chất lượng nước – chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5295:1995 về chất lượng nước - yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt và nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do dầu và sản phẩm dầu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) về chất lượng nước - xác định các Fenola đơn hóa trị lựa chọn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 2920-QĐ/MTg năm 1996 về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường do Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6981:2001 về chất lượng nước - tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6772:2000 về chất lượng nước - nước thải sinh hoạt - giới hạn ô nhiễm cho phép do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6773:2000 về chất lượng nước – chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5295:1995 về chất lượng nước - yêu cầu chung về bảo vệ nước mặt và nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do dầu và sản phẩm dầu
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070:1995 về chất lượng nước - phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) về chất lượng nước - xác định các Fenola đơn hóa trị lựa chọn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053:1995 (ISO 9696: 1992) về chất lượng nước - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6002:1995 (ISO 6333: 1986) về chất lượng nước - xác định mangan - phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim
- Số hiệu: TCVN6002:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 24/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực