CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG LƯU HUỲNH DIOXIT TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG DÙNG THORIN
Air quality - Determination of mass concentration of sulphur dioxide in ambient air - Thorin spectro photometric method
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp trắc quang dùng thorin (muối natri của axit 4- [(2- arsenophenyl)azolj 3-hydroxy 2,7-naphtalen- disunphonic), để xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit trong không khí xung quanh.
Phương pháp này được dùng để xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit trong không khí xung quanh trong khoảng nồng độ từ 3,5 đến 150μg/m3 với thể tích mẫu là 2m3 và thể tích dung dịch mẫu là 50ml. Với những nồng độ cao hơn thì phải pha loãng mẫu trước khi xác định.
Sự có mặt của amôniác và hydrosunfua với nồng độ rất cao trong mẫu có thể gây cản trở phép đo. Trong lúc lấy mẫu phải loại bỏ bụi bằng cách lọc không khí để tránh ảnh hưởng (xem 8.3).
Chú thích: Sự pha loãng đôi khi là không cần thiết nếu như việc lấy mẫu không khí trong thời gian quy định được giảm xuống bằng cách chia toàn bộ thời gian lấy mẫu thành từng khoảng thời gian ngắn như nhau và như vậy sự lấy mẫu cũng gián đoạn theo khoảng thời gian đó vì bơm lấy mẫu bị ngắt.
Tiêu chuẩn sau đây được áp dụng cùng với tiêu chuẩn này:
TCVN 5968: 1995 (ISO 4219: 1979) - Chất lượng không khí - Xác định hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh. Thiết bị lấy mẫu.
Cho mẫu không khí đi qua dung dịch hydroperoxit đã axit hóa có pH xác định trong một thời gian được quy dịnh. Lưu huỳnh dioxit có trong mẫu sẽ được hấp thụ và oxy hóa để tạo thành axit sunfuric.
Kết tủa ion sunfat dưới dạng bari sunfat bằng bari perclorat dư và xác định lượng ion bari dư nhờ tạo phức mầu với thorin và đo mầu ở bước sóng 520nm.
Chú thích: Hiệu số giữa lượng ion bari trước và sau phản ứng tương ứng với nồng độ của ion sunfat trong dung dịch hấp thụ, nghĩa là tương ứng với lượng lưu huỳnh dioxit đã bị oxy hóa.
Độ hấp thụ tỉ lệ nghịch với nồng độ ion sunfat trong dung dịch hấp thụ.
Trong phân tích chỉ dùng những thuốc thử có độ tính khiết phân tích được chấp nhận và chỉ dùng nước cất hai lần hoặc nước cất đã loại ion.
Chú thích: Phải cẩn thận khi dùng những hóa chất nguy hiểm như dung dịch axit percloric, dung dịch bari perclorat, dioxan và thorin.
5.1. Hydro peroxit dung dịch 27 đến 30% (mlm)
5.2. Dung dịch hấp thụ
Pha loãng 10ml dung dịch hydro peroxit (5.1) với nước thành 1000ml. Điều chính pH của dung dịch giữa 4 và 4,5 bằng dung dịch axit percloric (5.4) nên dùng pH mét để đo Để dung dịch này trong tủ lạnh và chỉ dùng được trong vòng l tháng kể từ lúc pha.
5.3. Axit percloric dung dịch 0,1mol/l
Cho 4,3ml dung dịch axit percloric 72% (m/m) vào bình định mức 500ml, cho nước đến vạch và lắc trộn đều.
5.4. Axit percloric dung dịch khoảng 0,01mol/l: pha từ dung dịch 0,lmol/l (5.3).
5.5. Bari peclorat dung dịch.
Hòa tan 0,525g bari peclorat khan [Ba (ClO4)2] trong một lượng nhỏ dung dịch axit percloric 0,lmol/l (5.3) trong bình định mức 250ml, rồi thêm dung dịch axit percloric 0,lmol/l đến vạch, lắc đều.
5.6. Bari perclorat/dioxan dung dịch
Cho 10ml dung dịch bari perclorat và 40ml nước vào bình định mức 1000ml, thêm dioxan đến vạch, lắc đều.
Chú thích:
1) Có thể dùng một số dung môi hữu cơ như dioxan, ieopropanol, axeton nhưng dùng dioxan để
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6138:1996 (ISO 7996 : 1985) về không khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng của các nitơ oxit - phương pháp phát quang hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6751:2000 (ISO 9169 : 1994) về chất lượng không khí - xác định đặc tính tính năng của phương pháp đo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6152:1996 (ISO 9855: 1993) về không khí xung quanh - xác định hàm lượng chì bụi của sol khí thu được trên cái lọc - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6752:2000 (ISO 8756 : 1994) về chất lượng không khí - xử lý các dữ liệu về nhiệt độ - áp suất và độ ẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6753:2000 (ISO 7708 : 1995) về chất lượng không khí - định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7171:2002 (ISO 13964 : 1998) về chất lượng không khí - xác định ôzôn trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang tia cực tím do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6504:1999 (ISO 8672 : 1993) về chất lượng không khí - xác định nồng độ số sợi vô cơ trong không khí bằng kính hiển vi quang học phản pha - phương pháp lọc màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-38:2023 (ISO 16000-38:2019) về Không khí trong nhà - Phần 38: Xác định các amin trong không khí trong nhà và trong buồng thử nghiệm - Lấy mẫu chủ động trên các bộ lấy mẫu có chứa phin lọc tẩm axit phosphoric
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5968:1995 (ISO 4219: 1979) về chất lượng không khí - xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh - thiết bị lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6138:1996 (ISO 7996 : 1985) về không khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng của các nitơ oxit - phương pháp phát quang hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6751:2000 (ISO 9169 : 1994) về chất lượng không khí - xác định đặc tính tính năng của phương pháp đo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6152:1996 (ISO 9855: 1993) về không khí xung quanh - xác định hàm lượng chì bụi của sol khí thu được trên cái lọc - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6752:2000 (ISO 8756 : 1994) về chất lượng không khí - xử lý các dữ liệu về nhiệt độ - áp suất và độ ẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6753:2000 (ISO 7708 : 1995) về chất lượng không khí - định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7171:2002 (ISO 13964 : 1998) về chất lượng không khí - xác định ôzôn trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang tia cực tím do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6504:1999 (ISO 8672 : 1993) về chất lượng không khí - xác định nồng độ số sợi vô cơ trong không khí bằng kính hiển vi quang học phản pha - phương pháp lọc màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-38:2023 (ISO 16000-38:2019) về Không khí trong nhà - Phần 38: Xác định các amin trong không khí trong nhà và trong buồng thử nghiệm - Lấy mẫu chủ động trên các bộ lấy mẫu có chứa phin lọc tẩm axit phosphoric
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5978:1995 (ISO 4221 : 1980) về chất lượng không khí - xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang dùng thorin
- Số hiệu: TCVN5978:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực