Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5964:1995

ÂM HỌC: MÔ TẢ VÀ ĐO TIẾNG ỒN MÔI TR­ƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CHÍNH
Acoustics: Description and measurement of environmental noise

 

PART 1 : BASIC QUANTIES AND PROCEDURES

0 Mở đầu

Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn đầu tiên trong bộ tiêu chuẩn sau đây:

TCVN 5964-1995 (ISO 1996/1): Các đại lư­ợng và ph­ơng pháp đo chính.

- ISO 1996/2: Cách lấy các thông số thích hợp để sử dụng.

TCVN 5965-1995 (ISO 1996/3): áp dụng các giới hạn của tiếng ồn.

Nghiên cứu tác động của tiếng ồn lên con ng­ời do một loại nguồn như­ các phư­ơng tiện giao thông, đ­ường sắt, đ­ường bộ, máy bay hay các nhà máy công nghiệp dẫn đến nhiều phép đo để đánh giá các loại tiếng ồn khác nhau, trong đó có nhiều phép đo dùng chung. Việc chuyển đổi từ một phép đo này đến phép đo khác th­ờng gặp phải những sai sót nghiêm trọng.

Nếu một môi trư­ơng âm học bị ảnh h­ởng của một loại tiếng ồn thì sự nhầm lẫn do các phép đo khác nhau sẽ không lớn. Nh­ng thông thư­ờng tiếng ồn môi trư­ờng là một tập hợp các âm thanh từ nhiều nguồn khác nhau và sự phân bố của các loại tiếng ồn là biến đổi theo thời gian. Các ph­ương pháp mô tả trong tiêu chuẩn này nhằm áp dụng cho các loại âm thanh của các loại nguồn đơn lẻ, cũng như­ một tập hợp nguồn tạo nên tiếng ồn tổng thể tại một chỗ.

ở giai đoạn công nghệ hiện nay, ng­ời ta thừa nhận mức áp suất âm t­ương đ­ương liên tục theo đặc tính A là một đại l­ượng chính. Các kết quả đư­ợc biểu thị theo đại l­ượng này ngay cả khi cần hiệu chỉnh, bổ sung hoặc cách mô tả khác, trong một số tr­ờng hợp vẫn đ­ợc coi là thích hợp.

Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp cho các nhà chức trách tài liệu về đánh giá tiếng ồn trong môi tr­ờng dân cư­. Trên cơ sở của những nguyên tắc đ­ược nói trong tiêu chuẩn này, các giới hạn cho phép của của tiếng ồn có thể đ­ược quy định và hiểu theo các giới hạn này để kiểm tra.

Tiêu chuẩn này không quy định các giới hạn tiếng ồn môi tr­ường.

1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng

Tiêu chuẩn này định nghĩa các đại l­ượng cơ bản dùng để mô tả tiếng ồn trong môi trư­ờng công cộng và mô tả các ph­ương pháp chính để xác định các đại lư­ợng này.

Tiêu chuẩn này xác định những cơ sở cho các tiêu chuẩn về tiếng ồn nói chung.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

ISO 1999, Âm học - Xác định tác động tiếng ồn nghề nghiệp và đánh giá giảm thính lực do tiếng ồn

ISO 3891, Âm học - phư­ơng pháp mô tả tiếng ồn máy bay nghe thấy ở mặt đất

IEC Công bố 651 - Máy đo mức âm

IEC Công bố...Máy đo mức âm t­ương đ­ương.

3. Định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn khác về âm học sử dụng các định nghĩa sau đây:

3.1. áp suất âm theo đặc tính A, đo bằng pascal: căn số áp suất toàn phư­ơng trung bình khi dùng đặc tính tần số "A" ( Xem IEC Công bố 651 ).

3.2. Mức áp suất âm, đo bằng decibel: mức áp suất âm, đư­ợc tính bằng công thức:

Lp = 10 lg (p/po )2

Với:

-p là áp suất toàn phư­ơng trung bình, pascal

-po là áp suất âm đối chiếu (20 m Pa)

3.3 Mức áp suất âm theo đặc tính A, đo bằng decibel: mức áp suất âm thanh của áp suất âm theo đặc tính A, đ­ược tính bằng công thức:

LpA = 10 lg (pA/po)2.

3.4 Mức phần trăm: Mức áp suất âm theo đặc tính A đo đ­ược khi dùng đặc tính thời gian "F" (Xem IEC công bố 651) khi v­ợt N% của khoảng thời gian đo đạc.

Kí hiệu LAN, T , thí dụ LA95,1h là mức theo đặc tính A v­ượt 95% trong một giờ.

Chú thích: Mức phần trăm đ­ợc

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5964:1995 (ISO 1996/1) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - các đại lượng và phương pháp đo chính

  • Số hiệu: TCVN5964:1995
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/1995
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 22/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực
Tải văn bản