TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5512:1991
BAO BÌ VẬN CHUYỂN
THÙNG CACTÔNG ĐỰNG HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU
Lời nói đầu
|
TCVN 5512 - 1991
BAO BÌ VẬN CHUYỂN
THÙNG CACTÔNG ĐỰNG HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU
Transport packages
Corrugated boxes for exporty aquatic products
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại thùng cactông dùng làm bao bì ngoài để đóng gói thuỷ sản khô và thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu. Thùng cactông phải theo đúng các yêu cầu của TCVN 4439- 87, với các điều bổ sung sau:
1. Yêu cầu kỹ thuật
1.1. Vật liệu sản xuất thùng cactông đựng hàng thủy sản xuất khẩu phải đạt các chỉ tiêu quy định trong bảng 1
Bảng 1
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
1. Số lớp giấy | 3 hoặc 5 |
2. Số sóng trong 1m trong khoảng | 125 đến 140 |
1.2. Thùng cactông phải đạt được các yêu cầu chất lượng theo quy định trong bảng 2
Bảng 2
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
1. Tình trạng bên ngoài | Khô, sạch, không mốc, xước, hoen, ố. Lớp sáp trên hai mặt thùng phải đều khắp, không hôi, không bị thấm nước. Hình vẽ biểu tượng phải rõ ràng, sắc nét. Các góc phải vuông vắn, vết cắt không xơ xước. Hai nắp lớn khi ghép lại phải khít nhau. |
2. Sự kết dính giữa các lớp giấy | Toàn bộ hai mặt thùng phải bằng phẳng không bong, rộp. Độ kết dính của các lớp giấy phải bền, chắc trong điều kiện nhiệt độ từ 350C đến - 180C đối với thuỷ sản khô và từ 350C đến - 250C đối với thuỷ sản đông lạnh. |
3. Ghép mí | Mí thùng phải rộng 3 cm, ghép bằng kim. Khoảng cách giữa các kim phải đều nhau, kim ghép thùng phải đảm bảo không bị rỉ trong điều kiện ẩm ướt. |
2. Phương pháp thử
2.1. Định nghĩa lô hàng đồng nhất và lấy mẫu theo TCVN 4435 - 87
2.2. Xác định tình trạng bên ngoài
Lần lượt đặt từng thùng lên nền màu trắng, quan sát kỹ cả hai mặt thùng, sau đó gập các nắp thùng để xem xét các góc vuông và mức độ kín khít của 2 nắp lớn. Kiểm tra chất lượng sáp bằng cách xem xét màu sắc của lớp tráng trên mặt thùng, phát hiện những chỗ lượn sóng hoặc thiếu sáp; ngửi trực tiếp để phát hiện mùi hôi, sờ tay để xem xét mức độ trơn bóng.
2.3. Kiểm tra khả năng chống thấm nước của thùng bằng cách để 10ml nước lên mặt thùng, để yên trong 5 phút, rồi nghiêng thùng một góc 30 độ, nước chảy đi hết và tại chỗ đổ nước thùng không bị thay đổi màu sắc.
2.4. Thử độ kết dính giữa các lớp cactông
2.4.1. Kiểm tra ở nhiệt độ thường
Xem xét mức độ bong, rộp ở cả hai mặt thùng và sự kết dính ở các vết cắt, dùng tay bóc tách lớp ngoài với lớp giữa, đường rách giữa hai lớp cactông không trùng với vị trí keo dán là thùng có độ kết dính tốt.
2.4.2. Kiểm tra ở nhiệt độ thấp
Lấy bất kỳ 3 thùng cactông đang chứa hàng trong kho lạnh để kiểm tra độ kết dính, cách làm như mục 2.4.1. Trường hợp không có sẵn thùng cactông trong kho lạnh, phải cho mẫu vào kho lạnh nhiệt độ từ - 200C đến - 250C, sau 24 giờ, lấy ra để kiểm tra độ kết dính.
2.5. Kiểm tra mí ghép
Kiểm tra chiều rộng của mí thùng bằng thước mét, sau đó kiểm tra độ chặt của các mối ghép và mức độ han, rỉ của các kim trong từng mối ghép.
2.6. Kiểm tra số sóng và chiều
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-2:2011/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-3:2011/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5833:1994 về Thùng thép chứa chất lỏng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6406:1998 về Sử dụng bao bì trong sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5653:1992 về Bao bì thương phẩm - Túi chất dẻo
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4869:1989 (ST SEV 437 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền nén do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4870:1989 (ST SEV 438 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập ngang do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4871:1989 (ST SEV 439 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi rơi tự do do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4874:1989 (ST SEV 2685-89) về Bao bì vận chuyển có hàng - Phương pháp thử độ bền phun nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7552-1:2023 (ISO 1496-1:2013 WITH AMENDMENT 1:2016) về Công-te-nơ vận chuyển loạt 1 - Yêu cầu kỹ thuật và thử nghiệm - Phần 1: Công-te-nơ thông dụng vận chuyển hàng thông thường
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-2:2011/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-3:2011/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5833:1994 về Thùng thép chứa chất lỏng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6406:1998 về Sử dụng bao bì trong sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5653:1992 về Bao bì thương phẩm - Túi chất dẻo
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4869:1989 (ST SEV 437 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền nén do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4870:1989 (ST SEV 438 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập ngang do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4871:1989 (ST SEV 439 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi rơi tự do do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4874:1989 (ST SEV 2685-89) về Bao bì vận chuyển có hàng - Phương pháp thử độ bền phun nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7552-1:2023 (ISO 1496-1:2013 WITH AMENDMENT 1:2016) về Công-te-nơ vận chuyển loạt 1 - Yêu cầu kỹ thuật và thử nghiệm - Phần 1: Công-te-nơ thông dụng vận chuyển hàng thông thường
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5512:1991 về bao bì vận chuyển - Thùng cactông đựng hàng thủy sản xuất khẩu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5512:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 08/10/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực