Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Packaging and transport packages
Compression test
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bao bì và bao gói có kích thước mặt cắt không lớn hơn kích thước của sàn nâng dùng trong vận chuyển trao đổi quốc tế và quy định phương pháp thử độ bền nén.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 437 - 77.
1.1.1. Đặt tải trọng nén lên bao bì đã được kẹp giữa hai ngàm của máy nén.
Có thể tiến hành phép thử độc lập hay trong chương trình thử nghiệm tổng hợp.
1.2. Các chỉ tiêu cần xác định khi thử độ bền nén là:
- Tải trọng phá hủy, tính bằng N: là tải trọng làm mẫu bị phá hủy mất tính bền hay làm cho mẫu bị biến dạng quá mức cho phép hoặc làm hư hỏng sản phẩm được bao gói:
- Tải trọng riêng khi phá hủy, tính bằng Pa hay N/m2: được xác định bằng tỷ số giữa tải trọng phá hủy và diện tích mặt đáy của mẫu;
- Độ biến dạng của mẫu, tính bằng mm: được xác định bằng độ chuyển dịch của các ngàm kẹp kể từ lúc được đặt tải trọng 196 N;
- Khả năng mẫu chịu được tải trọng đã cho mà không bị phá hủy, không mất tính bền, không bị biến dạng quá mức giới hạn.
2.1. Máy ép phải đảm bảo tạo ra lực ép giữa hai ngàm kẹp không nhỏ hơn lực ép quy định trong các tiêu chuẩn cho từng loại bao bì và bao gói cụ thể.
2.2. Máy ép phải đảm bảo nén mẫu (tốc độ chuyển dịch của ngàm khi ép mẫu) với tốc độ 10 ± 3 mm/phút.
Tốc độ ép của hai ngàm kẹp khi có mẫu trước lúc đạt tải trọng 196 N không được vượt quá 80 mm/phút.
2.3. Máy ép phải có bộ phận tự ghi để ghi đồ thị "tải trọng - độ biến dạng" trong quá trình thử.
Cho phép dùng các dụng cụ hay thiết bị để đo riêng biệt tải trọng với độ chính xác ± 2% giá trị cần đo và đo độ biến dạng với độ chính xác ± 1 mm.
2.4. Các ngàm kẹp phải ở vị trí nằm ngang. Độ nghiêng của ngàm kẹp so với mặt phẳng nằm ngang không được vượt quá 2:1000. Các ngàm kẹp phải đủ cứng và phẳng sao cho trong quá trình thử độ lệch của bề mặt làm việc của các ngàm kẹp so với mặt phẳng hình học của nó không quá ± 1 mm.
2.5. Kích thước ngàm kẹp phải lớn hơn kích thước mẫu đem thử ít nhất là 10 mm.
3.1. Số lượng mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn cho từng loại bao bì và bao gói cụ thể.
3.2. Đánh số thứ tự từng mẫu và ghi ký hiệu các bề mặt của mẫu theo quy định hiện hành.
3.3. Trước khi thử, mẫu phải được bảo ôn theo quy định hiện hành.
Sự cần thiết và chế độ bảo ôn được quy định trong các tiêu chuẩn cho từng loại bao bì và bao gói cụ thể. Nếu không có quy định cụ thể thì bảo ôn mẫu theo quy định hiện hành.
3.4. Khi thử nghiệm, mẫu phải được đóng gói hoàn chỉnh (kể cả đóng đai, chằng dây) phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn về bao gói cho từng tiêu chuẩn cụ thể.
3.5. Khi thử nghiệm, cho phép thay thế sản phẩm được bao gói bằng vật tương đương về kích cỡ khối lượng và có các tính chất tương tự như sản phẩm được bao gói.
4.1. Việc thử nghiệm phải được tiến hành trong các điều kiện khí hậu như khi bảo ôn mẫu.
Cho phép thử nghiệm mẫu trong các điều kiện khác điều kiện bảo ôn nếu khoảng thời gian từ lúc kết thúc bảo ôn đến khi kết thúc thử mẫu không quá 10 phút.
4.2. Đặt mẫu giữa các ngàm kẹp của máy nén ở vị trí cho trước.
4.3. Các ngàm kẹp chuyển dịch dần cho tới khi tiếp xúc với mẫu thử và nén mẫu với tải trọng tăng dần đến 196N. Khi tải trọng đạt 196N, bắt đầu tính độ biến dạng của mẫu. Từ th
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5369:1991 (ISO 7558:1988) về rau quả - hướng dẫn bao gói sẵn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 167:1986 về đồ hộp - bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5512:1991 về bao bì vận chuyển - Thùng cactông đựng hàng thủy sản xuất khẩu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 78:1999 về giấy bao gói do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7063:2002 về Giấy bao gói do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4870:1989 (ST SEV 438 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập ngang do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4871:1989 (ST SEV 439 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi rơi tự do do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4872:1989 (ST SEV 2361 - 80) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi lật nghiêng do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4873:1989 (ST SEV 440 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền rung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4874:1989 (ST SEV 2685-89) về Bao bì vận chuyển có hàng - Phương pháp thử độ bền phun nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5118:1990 (ISO 3676 - 1983) về Bao gói - Cỡ kích đơn vị đóng gói - Kích thước do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5119:1990 về Bao gói - Phương pháp chuẩn bị mẫu để xác định vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia về TCVN 10427:2014 (ISO/IEC GUIDE 41:2003) về Bao gói - Khuyến nghị đối với việc đề cập đến nhu cầu của người tiêu dùng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5369:1991 (ISO 7558:1988) về rau quả - hướng dẫn bao gói sẵn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 167:1986 về đồ hộp - bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5512:1991 về bao bì vận chuyển - Thùng cactông đựng hàng thủy sản xuất khẩu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 78:1999 về giấy bao gói do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7063:2002 về Giấy bao gói do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4870:1989 (ST SEV 438 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập ngang do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4871:1989 (ST SEV 439 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi rơi tự do do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4872:1989 (ST SEV 2361 - 80) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi lật nghiêng do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4873:1989 (ST SEV 440 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền rung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4874:1989 (ST SEV 2685-89) về Bao bì vận chuyển có hàng - Phương pháp thử độ bền phun nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5118:1990 (ISO 3676 - 1983) về Bao gói - Cỡ kích đơn vị đóng gói - Kích thước do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5119:1990 về Bao gói - Phương pháp chuẩn bị mẫu để xác định vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia về TCVN 10427:2014 (ISO/IEC GUIDE 41:2003) về Bao gói - Khuyến nghị đối với việc đề cập đến nhu cầu của người tiêu dùng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4869:1989 (ST SEV 437 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền nén do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4869:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 25/12/1989
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra