TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5402 : 1991
MỐI HÀN – PHƯƠNG PHÁP THỬ UỐN VA ĐẬP
Weld- Method for testing the impacts trength
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử uốn va đập của mối hàn kim loại và hợp kim có chiều dày từ 6mm trở lên được hàn bằng phương pháp bất kì.
1. Kí hiệu
Kí hiệu của các kích thước được quy định ở bảng dưới đây.
Kích thước | Kí hiệu |
Chiều dày của chi tiết hàn Chiều rộng của mẫu thử Chiều dài mẫu thử Lượng dư gia công Khoảng cách từ đỉnh vết cắt đến đường nóng chảy. | S b L C g |
2. Mẫu thử
2.1. Lấy phôi mẫu để chế tạo mẫu thử theo TCVN 5400: 1991
2.2. Hình dạng, kích thước và chất lượng bề mặt của mẫu thử theo TCVN 312: 1984.
2.3. Chiều rộng lớn nhất của mẫu thử được chế tạo từ sản phẩm hàn hoặc từ phôi mẫu dày đến 12mm phải là phù hợp với yêu cầu của TCVN 312: 1984.
2.4. Để thử mối hàn có chiều dày lớn hơn 12mm. số lượng và việc phân bổ mẫu thử theo chiều dày của phôi mẫu phải phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn sản phẩm cụ thể. Khi không có yêu cầu này cần phải:
a) Cắt lấy mẫu thử từ phần mối hàn (hình la) ở loạt hàn sau cùng khi chiều dày vật hàn đến 25mm;
b) Cắt lấy mẫu thử từ phần đầu mối hàn và từ phần liên kết ở loạt hàn sau cùng (hình 1b)
- Khi chiều dày vật hàn lớn hơn 25mm.
2.5. Nếu trong tiêu chuẩn về sản phẩm hàn cụ thể không cô yêu cầu về số lượng phôi mẫu thì phải lấy không ít hơn ba phôi mẫu ở mỗi dạng và mỗi lớp hàn.
2.6. Nếu trong tiêu chuẩn về sản phâm cụ thể không có các chỉ dẫn khác, vết cắt mẫu ở mặt cắt của liên kết hàn phải bố trí trên mối hàn (khi thử mối hàn theo hình 2a), cạnh mối hàn (khi thử vùng ảnh hưởng nhiệt theo hình 2b), tại vùng nóng chảy (khi thử vùng nóng chảy theo hình 2c).
Chú thích: Trị số khoảng cách từ đỉnh vết cắt đến đường nóng chảy được chọn phụ thuộc vào mục đích thử.
2.7. Để lộ rõ vị trí vết cắt, cho phép tẩy sạch cục bộ bề mặt mẫu thử.
3. Thiết bị
Thiết bị thử theo TCVN 312: 1984.
4. Tiến hành thử.
4.1. Tiến hành thử theo TCVN 312: 1984.
4.2. Khi thử xác định được trị số công va đập, trị số công va đập riêng (dai va đập) cũng như tỉ lệ phần trăm giữa phần phá hủy rèn và dẻo bề mặt mặt gẫy.
Kết quả thử bị loại bỏ nếu tại mặt gẫy của mẫu thử thấy có khuyết tật của kim loại cơ bản hoặc của mối hàn.
5. Biên bản thử
Nội dung
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5401:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5403:1991 về mối hàn - phương pháp thử kéo
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5584:1991 (ST SEV 5275-85)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-1:2007 (ISO 148-1:2006) về thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5873:1995 (ISO 2400-1976) về mối hàn thép - Mẫu chuẩn để chuẩn thiết bị dùng cho kiểm tra siêu âm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-1:2012 (ISO 14744-1 : 2008) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 1: Nguyên tắc và điều kiện nghiệm thu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-2:2012 (ISO 14744-2 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 2: Đo đặc tính điện áp gia tăng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-3:2012 (ISO 14744-3 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 3: Đo các đặc tính dòng tia
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-4:2012 (ISO 14744-4 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 4: Đo tốc độ hàn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-5:2012 (ISO 14744-5 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 5: Đo độ chính xác chuyển động
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6008:2010 về Thiết bị áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5400:1991 về mối hàn - yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5401:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5403:1991 về mối hàn - phương pháp thử kéo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5584:1991 (ST SEV 5275-85)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-1:2007 (ISO 148-1:2006) về thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5873:1995 (ISO 2400-1976) về mối hàn thép - Mẫu chuẩn để chuẩn thiết bị dùng cho kiểm tra siêu âm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-1:2012 (ISO 14744-1 : 2008) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 1: Nguyên tắc và điều kiện nghiệm thu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-2:2012 (ISO 14744-2 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 2: Đo đặc tính điện áp gia tăng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-3:2012 (ISO 14744-3 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 3: Đo các đặc tính dòng tia
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-4:2012 (ISO 14744-4 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 4: Đo tốc độ hàn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-5:2012 (ISO 14744-5 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 5: Đo độ chính xác chuyển động
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6008:2010 về Thiết bị áp lực - Mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5402:2010 (ISO 9016 : 2001) về Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại - Thử va đập - Vị trí mẫu thử, hướng rãnh khía và kiểm tra
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5402:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn va đập
- Số hiệu: TCVN5402:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực