(STSEV 3688 : 82)
SẢN PHẨM KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ
THỬ TÁC ĐỘNG CỦA RUNG HÌNH SIN
Basic environmental testing procedures for electrotechnical and radio-electronic equipments.
Test of sinusoidal vibration
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử tác động của rung hình sin đối với các phần tử cấu trúc, dụng cụ và các chi tiết khác mà trong quá trình sử dụng hoặc vận chuyển có thể chịu các tác động của rung cơ học:
Phương pháp 1031 – Thử mẫu với tác động của rung hình sin có tần số thay đổi từ từ trong dải tần cho trước.
Phương pháp 1032 – Thử mẫu với tác động của rung hình sin có tần số rời rạc trong khoảng thời gian cho trước.
Tiêu chuẩn này cũng quy định các xác định đặc tuyến rung của mẫu.
Tiêu chuẩn này áp dụng đồng thời với TCVN 4256 : 86
Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ST SEV 3688 : 82
Phương pháp dựa trên sự tác động của rung hình sin trên mẫu với mục đích xác định khả năng thích ứng của sản phẩm trong sử dụng và vận chuyển ở điều kiện có tác động của rung cơ học.
2.1. Thử nghiệm được tiến hành trong điều kiện khí hậu chuẩn theo TCVN 4256 : 86
2.2. Dạng thử (thử độ bền và (hoặc) độ ổn định) được quy định trong các tiêu chuẩn cho nhóm sản phẩm cụ thể.
Phép thử được tiến hành nhằm phát hiện những khuyết tật cơ học và (hoặc) sự xấu đi của các đặc tính cho trước cũng như xác định những phần tử không tin cậy của mẫu.
2.2.1. Thử độ ổn định chịu rung được tiến hành bằng cách kiểm tra khả năng của mẫu thực hiện chức năng của nó và (hoặc) bảo toàn các thông số của nó trong giới hạn của đặc tính cho trước trong quá trình tác động của rung.
2.2.2. Thử độ bền chịu rung tiến hành bằng cách kiểm tra khả năng của mẫu chống được các tác động phá hủy của rung và bảo toàn được các thông số của nó trong giới hạn của đặc tính cho trước sau khi có tác động của rung.
2.3. Phương pháp thử sẽ được chọn căn cứ vào mục đích thử và được quy định trong các tiêu chuẩn cho loại sản phẩm cụ thể.
Hướng dẫn chọn phương pháp thử được quy định trong phụ lục tham khảo 2.
2.4. Độ khắc nghiệt của phép thử sau khi có tác động rung được xác định bằng tập hợp các thông số sau:
- Dải tần hoặc các tần số quy định đối với đặc tuyến phổ;
- Biên độ di chuyển rung và (hoặc) gia tốc rung đối với cường độ;
- Chu kỳ lắc hoặc thời gian – đối với thời gian thử chung;
- Hướng dẫn chọn độ khắc nghiệt của phép thử được chỉ ra trong phụ lục tham khảo 3.
2.4.1. Giá trị giới hạn dưới của tần số fu được chọn theo dãy: 0,1; 1; 5; 10; 55; 100 Hz.
Giá trị giới hạn trên của tần số fo được chọn theo dãy: 10; 20; 35; 55; 100; 150; 200; 300; 500; 1 000; 2 000; 5 000 Hz.
Dải tần nên chọn theo:
Từ 1 đến 35 Hz Từ 10 đến 5 000 Hz
װ 1 װ 100 Hz װ 55 װ 500 Hz
װ 10 װ 55 Hz װ 55 װ 2 000 Hz
װ 10 װ 150 Hz װ 55 װ 5 000 Hz
װ 10 װ 500 Hz װ 100 װ 2 000 Hz
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4114:1985 về thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000 V - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5199:1990 (ST SEV 2728-80) về sản phẩm kỹ thuật điện và điện tử - Thử tác động của các yếu tố ngoài - Thử tác động của nhiệt độ nâng cao do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4255:1986 (ST SEV 778-77) về Sản phẩm kỹ thuật điện - Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài, ký hiệu, phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1661:1975 về Phương pháp thử nấm mốc cho các sản phẩm kỹ thuật điện và điện tử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1443:1973 về Điều kiện khí hậu của môi trường sử dụng sản phẩm kỹ thuật điện và vô tuyến điện tử
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 65: 2013/BTTTT về thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần 5 GHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3144:1979 về Sản phẩm kỹ thuật điện - Yêu cầu chung về an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4114:1985 về thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000 V - Yêu cầu an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5933:1995 về sợi dây đồng tròn kỹ thuật điện - Yêu cầu kỹ thuật chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5199:1990 (ST SEV 2728-80) về sản phẩm kỹ thuật điện và điện tử - Thử tác động của các yếu tố ngoài - Thử tác động của nhiệt độ nâng cao do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4255:1986 (ST SEV 778-77) về Sản phẩm kỹ thuật điện - Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài, ký hiệu, phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1661:1975 về Phương pháp thử nấm mốc cho các sản phẩm kỹ thuật điện và điện tử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1443:1973 về Điều kiện khí hậu của môi trường sử dụng sản phẩm kỹ thuật điện và vô tuyến điện tử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4256:1986 (ST SEV 781-77) về Sản phẩm kỹ thuật điện và vô tuyến điện tử - Thử chịu tác động của các yếu tố ngoài - Quy định chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 65: 2013/BTTTT về thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần 5 GHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3144:1979 về Sản phẩm kỹ thuật điện - Yêu cầu chung về an toàn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-6:2009 (IEC 60068-2-6 : 2007) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-6: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Fc: Rung (Hình Sin)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5278:1990 (ST SEV 3688 : 82) về sản phẩm kỹ thuật điện và vô tuyến điện tử - Thử tác động của các yếu tố ngoài - Thử rung hình sin do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5278:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực