Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN – PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHÉP THỬ SO SÁNH CẶP ĐÔI
Sensory analysis – Methodology - Paired comparison test
Cơ quan biên soạn:
Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng
Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng.
Cơ quan đề nghị ban hành và trình duyệt:
Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng.
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
Quyết định ban hành số 702/QĐ ngày 25 tháng 12 năm 1989.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN – PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHÉP THỬ SO SÁNH CẶP ĐÔI
Sensory analysis – Methodology - Paired comparison test
Tiêu chuẩn này quy định kỹ thuật để phát hiện sự khác nhau trong các thuộc tính cảm quan của hai sản phẩm.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ISO 5495-1983.
1.1. Khi bắt đầu công việc thử nghiệm, cần phải biết phép thử là quy tắc một phía (quan tâm đặc biệt về một phía) hay là quy tắc hai phía (cả hai phía đều được quan tâm như nhau – xem ISO 6658).
1.2. Phép thử so sánh cặp đôi có thể được dùng cho các mục đích sau:
a) Xác định khác nhau về hướng: để xác định hướng của sự khác nhau giữa hai mẫu thử đối với một thuộc tính đã được quy định rõ. (Ví dụ độ ngọt nhiều hơn hoặc kém hơn).
b) Xác định độ ưa thích hơn: để xác định xem có sự ưa thích hơn giữa hai mẫu thử hay không (ví dụ trong các phép thử của người tiêu thủ).
c) Huấn luyện đánh giá viên cảm quan: để lựa chọn huấn luyện và kiểm tra khả năng thực hành công việc của người đánh giá cảm quan.
Những định nghĩa của các khái niệm liên quan đến phân tích cảm quan và thống kê học cần được sử dụng từ các văn bản pháp quy kỹ thuật hiện hành.
Đưa ra một cặp mẫu cho đánh giá viên, một mẫu có thể là mẫu đối chứng.
Tiếp theo việc thử nghiệm, đánh giá viên ghi lại sự nhận xét cảm quan (khi đánh giá) và làm sáng tỏ các trả lời thu được.
Các thiết bị nên do người giám sát thử nghiệm lựa chọn tùy theo tính chất của sản phẩm được phân tích, số lượng mẫu….với điều kiện các thiết bị không được làm ảnh hưởng tới kết quả thử.
Nên dùng các thiết bị đã được tiêu chuẩn hóa với yêu cầu của phép thử đó.
Tham khảo các tiêu chuẩn liên quan đến lấy mẫu sản phẩm hay các sản phẩm được phân tích cảm quan.
6.1. Phòng thử cảm quan
Điều kiện phòng mà trong đó phép thử được tiến hành đang là đối tượng tiêu chuẩn hóa của một tiêu chuẩn quốc tế (*).
6.2. Đánh giá viên:
6.2.1. Trình độ chuyên môn, lựa chọn, khả năng
Những điều kiện mà đánh giá viên cảm quan cần phải có đủ sẽ là đối tượng tiêu chuẩn hóa của một tiêu chuẩn quốc tế trong tương lai (*).
6.2.2. Số lượng đánh giá viên.
Để đảm bảo tính đúng đắn thống kê của phép thử, nói chung số lượng đánh giá viên tham gia ít nhất là:
a) Đối với phép thử về hướng: 7 chuyên gia hoặc 20 đánh giá viên có t
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4831:1989 (ISO 5495 - 1983)
- Số hiệu: TCVN4831:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 25/12/1989
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra