Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4328:1986
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ VÀ PRÔTÊIN THÔ
Animal feeding stuffs - Method for determination of nitrogen and crude protein contents
Tiêu chuẩn này thay thế TCVN 1523-74 và TCVN 1533-74 quy định phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính lượng prôtein thô. Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại thức ăn hỗn hợp và nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi.
Tiến hành lấy và chuẩn bị mẫu theo TCVN 4325-86
Dùng axít sunfuric đậm đặc với chất xúc tác để phân huỷ chất hữu cơ trong mẫu thử, chưng cất amoniac vào dung dịch axit và xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng chuẩn độ amoniac tính hàm lượng protein thô bằng cách nhân lượng nitơ với hệ số 6,25.
3.1. Dụng cụ
- Cân phân tích có độ chính xác không thấp hơn 0,0002g;
- Bình Kenđan bằng thủy tinh chịu nhiệt dung tích 250-500ml;
- Bộ chưng cất amoniac;
- Bếp đốt;
- Thiết bị để chuẩn độ;
- Bình định mức 1000ml;
- ống đong dung tích 25; 50; 100ml;
- Bình nón dung tích 250ml.
3.2. Hoá chất
- Nước cất hoặc nước có độ sạch tương đương;
- Axít sunfuric đậm đặc (1,84g/ml) và dung dịch chuẩn 0,1N;
- Natri hyđroxit dung dịch 33% và dung dịch chuẩn 0,1N;
- Axít boric dung dịch 4%: Hoà 40g axit boric trong nước cất nóng để nguội và pha vừa đúng 1lít.
- Chuẩn xúc tác: Nghiền nhỏ và trộn đều đồng – Sunfat, kali sunfat, selen với tỷ lệ khối lượng tương ứng 10 : 100 : 2. Có thể dùng chất xúc tác khác bảo đảm độ chính xác tương tự.
- Chỉ thị màu: Hoà tan 0,2g metyl đỏ và 0,1 g metyl xanh trong 100ml etanol 96%.
Dung dịch bảo quản trong lọ nâu ở nơi lạnh.
4.1. Tuỳ thuộc ở hàm lượng nitơ trong thức ăn, cân với độ chính xác không kém hơn 1mg từ 0,3-2g mẫu thức ăn vào trong ống nghiệm nhỏ. Chuyển mẫu thức ăn từ ống nghiệm vào bình đốt Kenđan sao cho mẫu thức ăn không bám vào cổ bình. Cân ống nghiệm không có mẫu. Sự khác nhau về khối lượng giữa ống nghiệm có mẫu và không có mẫu là khối lượng của mẫu thử.
Cho vào bình Kenđan 0,5 - 1g hỗn hợp xúc tác và 10 - 15ml axit sunfuric đậm đặc, cẩn thận lắc đều bình theo chiều quay tròn. Dùng phễu hoặc mút thuỷ tinh đậy bình và đặt nằm nghiêng trên bếp với góc 30 - 40o so với đường thẳng đứng và đun nhẹ cho đến khi hết sủi bọt và hoà tan hết mẫu. Sau đấy tăng nhiệt độ đun cho đến sôi đều và đun cho đến khi dịch trong bình trong suốt có màu xanh nhạt. Đốt mẫu phải tiến hành trong tủ hết. Trong quá trình đốt thỉnh thoảng lắc nhẹ bình theo hướng quay tròn chung quanh trục bình để mẫu không bám trên thành bình.
Sau khi đốt xong, lấy bình khỏi bếp và để nguội đến khoảng 40oC. Cẩn thận rót vào bình Kenđan 50ml nước cất, lắc đều và để nguội đến nhiệt độ trong phòng.
Nếu dịch sau khi
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8544:2010 về thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng clotetracyclin, oxytetracyclin và tetracyclin bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8545:2010 (ISO 14183:2005) về thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng monensin, narasin và salinomycin - Phương pháp sắc kí lỏng với dẫn xuất sau cột
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5284:1990 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng caroten
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5285:1990 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng hydrat cacbon hòa tan và dễ thủy phân bằng thuốc thử antron
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6600:2000 (ISO 6654: 1991)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1525:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng photpho
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4330:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng natri clorua (muối ăn)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng chất béo thô
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6953:2001 (ISO 14718 : 1998) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng aflatoxic B1 trong thức ăn hỗn hợp - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328:2001 về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - phương pháp Kjeldahl do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:1986 về thức ăn chăn nuôi - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8544:2010 về thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng clotetracyclin, oxytetracyclin và tetracyclin bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8545:2010 (ISO 14183:2005) về thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng monensin, narasin và salinomycin - Phương pháp sắc kí lỏng với dẫn xuất sau cột
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5284:1990 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng caroten
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5285:1990 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng hydrat cacbon hòa tan và dễ thủy phân bằng thuốc thử antron
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6600:2000 (ISO 6654: 1991)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1525:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng photpho
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4330:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng natri clorua (muối ăn)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng chất béo thô
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6953:2001 (ISO 14718 : 1998) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng aflatoxic B1 trong thức ăn hỗn hợp - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và protein thô
- Số hiệu: TCVN4328:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra